Trang

Thứ Ba, 29 tháng 8, 2017


đỉnh núi Bạch Mã nhìn từ trên cao .










vọng Hải Đài










Thứ Năm, 24 tháng 8, 2017



nói đúng lắm





nên chơi môn nào mà xác suất thắng cao cho dù cũng có may rủi ít nhiều ( như lô tô , bầu cua, chặt hẻo ) , nhưng nếu may mắn luyện được Nội Công nhìn xuyên thấu bài và biết trước xúc xắc sẽ đổ ra quân nào thì kiếm được tiền tỉ dễ như chơi , tội gì cứ cắm cúi vào 1 cái môn mà biết thế nào cũng thua và chẳng bao giờ bằng được thiên hạ thì cứ chơi để làm gì  ???  Đau tim, mệt óc lắm  !!

cứ xem trích đoạn nhỏ dưới đây thì đủ thấy bài bạc hấp dẫn hơn bóng đá gấp nhiều lần thế nào  !!







Thứ Ba, 22 tháng 8, 2017



Ngọc Duyên :





































Ừ thì cai lậy.


( Ngầu Pín )


Đầu tiên, Mình phải giải thích ngắn gọn cho đồng bào mõm vẩu biết : BOT là gì đã , hê hê giờ mình đéo hổ báo nữa.

Bà con thì ngu, cái lồn gì cũng nghếch cái mõm vẩu lên à ồ hóng hớt, rồi bật loa auto chửi, khiến tôi hết sức phiền lòng.

Đầu tiên, là nhà nước đéo có tiền làm đường, nhắc lại : đéo có tiền. 

Tiền NN thu được nhờ thuế, đi vay và bán tài nguyên, đc nhiêu đổ lại cho giáo dục, Y tế hạ tầng ( kiểu xây trường xây viện, lũ chó thích nhé ) , nghiên cứu bổ đề, mua bò dê cho lũ chó nghèo ...v....v , tóm lại chả còn xu đéo nào.

Tiền thu đc cho giao thông đéo đủ để duy tu bảo dưỡng đường, đừng nói chuyện làm mới, tại sao đéo đủ thì mình đéo biết, dcm chúng nó toàn ông chả đóng xu cặc nào, toàn to mồm.

Vậy BOT ra đời, nói đơn giản là thằng tư nhân sẽ bỏ tiền xây mới 1 con đường và đc thu tiền bất kì con chó nào đi vào đường nó xây trong 1 khoảng thời gian nhất định, hết thời gian, đường đó thuộc về dân, thích không ?? kiểu như đường cao tốc hanoi - đồ sơn, đi có 9h đêm từ hanoi, 10h đêm đã dập phìn phịt kịp ăn 1 nháy ở đồ sơn rồi , hê hê sướng bỏ mẹ ra.

Hay cao tốc hanoi đi lào - cai, nằm xe gường 4h sau nhoáng phát đến nơi, trong khi thời mình đi, phải mất 2 ngày, ngủ lại yên bái hehe vl thật. 

Sướng ko, chả sướng bỏ mẹ ra. 

Thằng tư nhân kia ví dụ vay 5 nghìn tỷ, xây 1 con đường, sẽ đc thu trong 5000 ngày, mỗi ngày phải thu đc trên 1 tỷ, thì sau mười mấy năm sẽ hoàn vốn và có lãi, hết 5000 ngày, trạm đc phá, đường của nhân dân.

Bỏ 5k tỷ rồi thu tiền lẻ trong 20 năm có hay ko ?? ít thằng có bản lĩnh đó lắm, vì trượt giá, lãi ngân hàng, duy tu bảo dưỡng, trả lương nhân viên, đéo khéo là lỗ vỡ mồm lồn, hoàn toàn đéo ngon ăn. 

Quan trọng nhất, là phải lùa được tất cả chúng nó vào 1 rọ để thu, chứ xây xong đường chúng nó đéo đi là bỏ mẹ nhà đầu tư, vì vậy, nhà đầu tư sẽ xài vài thủ pháp để thu tất tật dcm chúng mày chạy đi đâu cho thoát khỏi lưới trời lồng lộng ??

Vị trí đặt trạm của Cai lậy rõ ràng có vấn đề, ở đây có 2 gói BOT, 1 cái 400 tỷ duy tu sửa cầu 26 km đường quốc lộ 1, họ đầu tư thì thu tiền là chuẩn, đặt trạm càng chuẩn. 

1 gói khác trị giá 1000 tỷ, là đường vòng tránh thị xã Cai lậy, họ đặt trạm lại càng chuẩn nữa.

Vấn đề, họ đã gom 2 cái làm 1, đặt mẹ trên đường 1 để tóm hết lũ chó thì quả nhiên có vấn đề, vì nhiều con chó đi đường 1, nhưng phải trả cả khoản đường tránh thị xã ( bọn này có ít thôi, nhưng chúng nó to mồm ) .

Giờ có 2 cách : cách 1 là phá mẹ trạm ở đường 1 đi, nhà nước moi 400 tỷ ra trả cho nhà đầu tư, cách này đẹp nhất ( cơ mà đéo có tiền lêu lêu ) .

cách 2 là xây trạm khác ở đường tránh, thu 2 trạm với 2 giá khác nhau, thời gian ko phải 6 năm nữa mà tăng cho họ lên 60 năm, thu ít đi thì lãi ngân hàng với bảo trì sẽ hút hết tiền, hãy sòng phẳng.

Và tiện chửi luôn địt mẹ thàng kền kền báo người lao động, nó xem cái Quyết định phê duyệt dự án có 7 cầu, nó đi nó đếm có 5 cầu, nó bốt bài lừa lũ ngu rằng ai đó ăn đi 2 cái cầu hê hê.

Này, tao nói cho con chó kền kền hóc lông lồn biết, hãy bớt ngu và bớt lừa lũ ngu, mày phải xem thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt, bản vẽ hoàn công, khối lượng nghiệm thu, từ đó mày mới phán đc nhiêu cầu con chó ạ, mọi thứ đều có thể thay đổi trong quá trình thi công miễn là thỏa mãn các điều kiện, trong trường hợp này, 2 cây cầu đã biến thành cống hộp, có đéo gì phải xoắn hả địt mẹ con chó ngu NLĐ ???

Annam các bạn còn nghèo, BOT là giải pháp duy nhất để các bạn có đường đẹp mà đi, hãy đóng tiền cho ngoan, đời con các bạn sẽ thênh thang trên đường lớn mà chả mất xu đéo nào.

Từ giờ tới lúc đó, chịu khó nộp tiền mà đi trên : đường ta rộng thênh thang 8 thước hê hê.

THÂN.



Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017



bây giờ thì mình đã hiểu tại sao từ bấy lâu nay cứ bắt nữ sinh mặc áo dài đến trường rồi .








Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017



5 món ăn " bản sắc " chỉ nghe tên là nghĩ ngay đến Đà Lạt .


( Afamily )


Nhắc đến bánh mì xíu mại, bánh ướt lòng gà hay bánh tráng nướng ..... chẳng cần là quá sành sỏi, người ta cũng biết đó những món ăn đặc sản của Đà Lạt.

1. Bánh mì xíu mại chén nóng hổi

Ăn sáng ở Đà Lạt, không gì hơn một phần xíu mại nóng hổi hổi, thơm lừng ăn kèm bánh mì nóng giòn. Và địa chỉ bạn nên ghé là tiệm bánh mì xíu mại ở góc đường Hoàng Diệu – Trần Nhật Duật. Một phần thập cẩm bên trong là những viên xíu mại mềm ngọt, chả lụa cùng bì heo giòn sực. Bẻ một miếng bánh mì giòn tan chấm với nước dùng nóng hổi giữa tiết trời se lạnh thật không còn gì bằng ! Khi ăn, bỏ thêm chút ớt xào vào cho phần xíu mại thêm ngon nhé. Một phần ăn sáng ngon lành này giá chỉ 10 đến 15 ngàn đồng mà thôi.




bánh căn, bánh ướt lòng gà, bánh tráng nướng, sữa đậu nành, bánh mì xíu mại, ẩm thực, Đà Lạt


2. Bánh căn

Bên cạnh bánh mì xíu mại thì bánh căn cũng là lựa chọn phổ biến khi đến Đà Lạt. Bánh căn Đà Lạt khác với bánh căn miền biển, không có tôm mực mà chỉ có nhân trứng cút hoặc trứng vịt, khi ăn chấm với nước mắm pha, có kèm xíu mại hoặc chả tùy ý. Khi ăn múc thật nhiều mỡ hành cho vào chén, chấm trọn miếng bánh cho vào miệng mới thấy trọn vẹn cái ngon của bánh. Nhiều người bảo thực ra bánh căn Đà Lạt không quá xuất sắc, nhưng tiết trời sáng se lạnh của Đà Lạt và chiếc bánh nóng ăn đến đâu đổ đến đấy thơm lừng khiến bánh ngon hơn hẳn, và du khách ăn rồi chắc chắn sẽ nhớ nhung lâu dài. Trung bình một phần bánh căn kèm xíu mại ăn no cũng chỉ khoảng tầm 20 ngàn đồng mà thôi.




bánh căn, bánh ướt lòng gà, bánh tráng nướng, sữa đậu nành, bánh mì xíu mại, ẩm thực, Đà Lạt


3. Bánh ướt lòng gà

Một món rất đặc biệt nữa ở Đà Lạt chính là bánh ướt lòng gà. Nhiều người bảo, đến Đà Lạt mà không ăn món này thì khi trở về bạn khó mà tìm ăn ở đâu khác được. Tuy đơn giản chỉ là bánh ướt, lòng gà luộc và nước mắm pha, món ăn cũng không nóng sốt, nhưng bánh ướt lòng gà khiến người ăn cảm nhận được vị ngọt của lòng gà, cái mềm mại của lá bánh ướt ..... Kì lạ nhất là ngay cả ở Đà Lạt, bạn cũng chỉ có thể tìm ăn ở quán chuyên bán các món gà trên đường Tăng Bạt Hổ thôi.



4. Bánh tráng nướng

Bánh tráng nướng từ lâu đã trở thành món ăn chơi không thể thiếu của phố núi Đà Lạt. Nó được ưa thích đến độ, người ta còn đặt cho nó cái tên mỹ miều “ pizza Việt ” . Để làm bánh tráng nướng, đầu tiên, người làm bánh đặt chiếc bánh tráng lên bếp than hoa để nướng, sau đó phết một lớp mỏng trứng lên mặt bánh rồi thêm mỡ hành đã phi thơm, xúc xích, thịt, phô mai tùy loại. Vừa bỏ đồ, vừa quạt nhanh tay chừng khoảng hơn 1 phút là bạn đã có chiếc bánh tráng nướng ngon miễn chê để thưởng thức.



bánh căn, bánh ướt lòng gà, bánh tráng nướng, sữa đậu nành, bánh mì xíu mại, ẩm thực, Đà Lạt



5. Sữa đậu nành

Sữa đậu nành thì đâu cũng có, cớ sao lại bảo là bản sắc của Đà Lạt. Nhưng phải đến đây bạn mới biết lý do, đó là bởi, sữa đậu nành ở Đà Lạt quá ư là đa dạng, không chỉ là sữa đậu nành không mà còn là nành bò, nành xanh ..... nghĩa là sữa đậu nành pha chung với sữa bò, hay sữa đậu nành pha chung sữa đậu xanh, chưa kể ở đây còn có cả sữa mè, sữa đậu phộng. Quả là rất đa dạng đúng không ?


Sữa đậu nành Đà Lạt hay ở chỗ rất hợp để uống đêm. Khi đêm xuống, chẳng còn thú hơn rủ nhau ghé mấy hàng sữa đậu ở khu Tăng Bạt Hồ mà gọi một cốc sữa nóng, nhâm nhi cùng miếng bánh ngọt. Có lẽ chính cái đơn giản nhưng đặc sắc ấy đã khiến sữa đậu nành trở thành đặc sản đặc sắc của thành phố tình yêu này.




1 bài viết vừa giới thiệu về lịch sử Toán học vừa giới thiệu nghiệm của phương trình bậc 3 rất hay và sinh động . Mỗi 1 công thức hoặc 1 công trình Toán học ít nhiều được đưa vào trong nhà trường đều phải trải qua 1 quá trình tư duy suy nghĩ , có khi phải đến cả trăm năm hoặc cả ngàn năm thì mới tìm ra được cách chứng minh hoặc cách giải. Những công trình Toán học này thường là viết bằng tiếng nước ngoài và hiếm có những bài viết hoặc công trình chứng minh nào của các nhà Toán học được dịch ra bằng Tiếng Việt để nâng tầm hiểu biết cho những ai quan tâm tới ngoại trừ các công thức đã được chứng minh ở trong sách giáo khoa . Vì vậy việc có những bài viết hoặc bài dịch các công trình của nước ngoài sang Tiếng Việt là rất hay và rất đáng khích lệ vậy  !!



CARDANO và ARS MAGNA .


( Tạp chí Pi )











Thứ Bảy, 5 tháng 8, 2017