Trang

Thứ Ba, 27 tháng 4, 2021


Làm bánh mì bơ tỏi phô mai nhanh - gọn - ngon bằng nồi chiên không dầu.



( Kiến Thức )



Bánh mì bơ tỏi phô mai kiểu Hàn Quốc thời gian gần đây đang trở thành món ăn “ hot trend ” được nhiều bạn trẻ tìm mua để thưởng thức. Đặc biệt, bạn có thể làm món này rất nhanh bằng nồi chiên không dầu.



Thời gian gần đây, bánh mì bơ tỏi phô mai được rất nhiều chị em phụ nữ săn lùng công thức để làm bởi vị bánh mặn mặn, ngọt ngọt độc đáo cộng với vị ngậy và thơm.


 



Chúng ta có thể làm bánh mì bơ tỏi phô mai rất nhanh gọn nhưng không kém phần ngon miệng bằng nồi chiên không dầu để thưởng thức vào bữa sáng, trưa hoặc xế đều được.



1. Cách làm sốt bơ tỏi:



* Nguyên liệu :


- 250gr bơ lạt


- 70gr lá ngò tây ( có thể dùng lá khô băm nhuyễn ) , 70gr sữa đặc, 1 muỗng cà phê muối, 1 quả trứng gà.


- 1 lòng trắng trứng gà


- 2 muỗng cà phê mật ong


- 70gr tỏi băm


- 1 muỗng cà phê bột nêm



* Cách làm :


 



Bạn đun chảy bơ cách thuỷ cho tan chảy hết ra hoặc cho vào lò vi sóng quay cũng được rồi trộn tất cả các nguyên liệu còn lại vào là xong.



2. Cách làm sốt phô mai :



* Nguyên liệu 



- 200gr creamcheese zelachi ( có thể thay bằng loại khác )


- 10 miếng phomai bò cười


- 80gr marcapone


- 80 gr whipping


- 35 gr đường cát


- 2 muỗng cà phê nước cốt chanh


- 1 ít muối



* Cách làm :



Bạn đánh cream cheese cùng với đường sau đó cho whiping và các nguyên liệu vào rồi cuối cùng là nước cốt chanh, đánh bông tạo chóp là được.



3. Nhồi sốt vào bánh :



Đầu tiên, bạn cắt bánh mì thành 6 phần rồi cho sốt phô mai vào túi bắt kem, phun 1 đường vào giữa 2 múi bánh, bóp từ ngoài vào trong. 


 



Chú ý là nên quét lớp sốt bơ tỏi lên chứ không nhúng ngập vì vỏ bánh hamburger khá mỏng, nhúng vào bánh ngập dầu bị nhão và dễ gây ngấy.



Bạn nhớ dùng cọ quét trên bề mặt rồi các khe và lấy thêm ít xác tỏi và ngò tây trong sốt bơ để cho lên trên để đẹp và thơm hơn.


 



Sau cùng bạn cho bánh mì vào nồi chiên không dầu, chỉnh nhiệt 150 độ, trong vòng 5-10 phút là xong nhé.



Lưu ý là bạn tránh cho nhiều sốt quá vì dễ gây ngấy. Ban đầu bạn bơm sốt phomai vừa phải thôi rồi lúc nước xong có thể bơm thêm nếu thích ăn ngậy hơn.

 






Vậy là món bánh mì bơ tỏi phô mai kiểu Hàn Quốc đã hoàn thành, rất nhanh và đơn giản. Với món bánh này thì bạn nên thưởng thức ngay khi còn nóng để cảm nhận được hết hương vị thơm ngon cùng độ giòn tan của vỏ bánh nhé. Bánh cũng hoàn toàn có thể để qua ngày hôm sau, trước khi ăn bạn nướng lại là được.





Quán cà phê Quy Nhơn lên báo quốc tế.


( vnexpress )



Không chỉ là quán cà phê chất lượng, Adiuvat còn là nơi tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc, được giới thiệu trên các web nổi tiếng như Archdaily, Archello.




Quán cà phê Adiuvat nằm ở một góc nhỏ trên đường Nguyễn Huệ, thành phố Quy Nhơn. Giữa những tán me xanh rợp bóng mát, từ bên ngoài nhìn vào, quán không bề thế như những tiệm kinh doanh đồ uống lớn gần đó. Nhưng khi mở cánh cửa bước vào, bên trong là không gian hoàn toàn khác biệt với mùi cà phê thơm, những bản nhạc nhẹ nhàng và kiến trúc không bị trộn lẫn.



Theo chủ quán, nơi này được cải tạo từ một ngôi nhà cấp 4 với mặt tiền đá rửa điển hình xây từ trước năm 1975 đã xuống cấp. Mong muốn giữ lại điểm đặc trưng của nhà cũ, kiến trúc sư đã cân nhắc tái sử dụng hệ mái Fibro xi măng cũ, kết hợp những vật liệu và kỹ thuật thi công như tường đá rửa, sàn bê tông mài, gỗ và kính để tạo không gian đậm chất địa phương nhưng mang hơi thở của kiến trúc hiện đại.



Quán tuy có diện tích nhỏ nhưng rất thông thoáng nhờ việc sắp xếp bố cục không gian hợp lý. Quán có cách phân bố các mảng sáng tối, từ ánh sáng tự nhiên và ánh sáng đèn hài hoà, tạo điểm nhấn tại quầy pha chế - trung tâm của mọi ánh nhìn.





Quán có 2 tầng chia làm nhiều khu vực ngồi mang đến cho thực khách cảm giác khác nhau, không gây nhàm chán.




Buổi sáng khách có thể ngồi ở ban công tầng 2 ngắm đường phố Nguyễn Huệ dưới nắng sớm bên tán me xanh mát.



Buổi trưa, phòng gỗ là nơi lý tưởng để bạn thư giãn hoặc làm việc với ánh sáng dịu nhẹ, góc nhìn bên trái hướng về quầy bar, hay bên phải là khoảng giếng trời, nơi có hàng cây xanh được chiếu nắng rực rỡ.



Quầy bar dành cho ai muốn có sự tương tác với người pha chế, nhìn trực tiếp cách pha ly cà phê thủ công, hay trò chuyện và lắng nghe những điều thú vị về cà phê.



Giếng trời đem thêm ánh sáng tự nhiên vào quán đồng thời là chỗ trồng cây tạo không gian xanh và là nơi đặt máy rang xay cà phê.



Cà phê Adiuvat được rang xay tại chỗ theo những chuẩn mực thế giới. Bạn không những được thưởng thức cà phê pha kiểu Italy, Mỹ, Việt mà có cơ hội được trải nghiệm hạt cà phê xuất xứ châu Phi, châu Á hay châu Mỹ theo phương pháp pha ủ thủ công ( hand-drip ). Bởi thế, đây là nơi hội tụ của những người sành cà phê cả nước khi đến Quy Nhơn.



Với không gian tinh tế và cà phê chất lượng, đây là địa điểm ấn tượng để bạn có thể ghé thăm và giới thiệu với bạn bè.




giữa việc phải lựa chọn  ĐƯỢC  LÒNG  DÂN  nhưng  KHÔNG  ĐƯỢC  LÒNG  QUỐC  TẾ  và  ĐƯỢC  LÒNG  QUỐC  TẾ  nhưng  KHÔNG  ĐƯỢC  LÒNG  DÂN  thì bà Aung San Suu Kyi phải làm thế nào đây  ???  Đến một lúc nào đó, khi vấn đề trở nên nghiêm trọng thì chỉ có thể chọn 1 trong 2 , không thể nào chọn theo kiểu cả 2 " vừa có  CÁ  vừa có  TIỀN " được. Không thể ỡm ờ " trung lập " hoặc im lặng theo kiểu giả ngơ bởi vì nếu như không lên tiếng trong những trường hợp quan trọng ( bênh vực người  DA  ĐEN  chẳng hạn ) thì " quốc tế " sẽ cho là người đó ngầm đồng ý với những gì đang xảy ra. Ôi, thật là tội nghiệp cho bà Aung San Suu Kyi quá đi  !!  Quả đúng y như câu tục ngữ mà ông bà ta xưa thường hay nói : 


Được ( quốc tế ) khen thì ho hen cả người.



Aung San Suu Kyi giữa chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa dân tộc.



( Nghiên cứu quốc tế )



Tuần này, cả thế giới được chứng kiến một cảnh tượng hiếm thấy. Bà Aung San Suu Kyi, chủ nhân giải Nobel Hòa bình, từng được ca ngợi là “ người dũng cảm và đạo đức nhất trên thế giới ..... một nữ anh hùng với hình tượng hoàn hảo khiến cho chúng ta có thể đặt chút niềm tin vào bản chất của con người ” đang đứng trước Tòa án Công lý Quốc tế ( ICJ ) ở La Hay để bảo vệ đất nước mình trước những cáo buộc về tội diệt chủng.


Chính phủ nhiều nước và các tổ chức quốc tế đã ghi nhận những “ hành động càn quét ” đầy tàn bạo của lực lượng an ninh Myanmar chống lại cộng đồng người Rohingya theo đạo Hồi ở bang Rakhine trong giai đoạn từ tháng 10 năm 2016 đến cuối năm 2017. Ví dụ, vào năm 2018, một phái bộ điều tra độc lập của Liên Hợp Quốc đã công bố một báo cáo dài 444 trang mô tả chi tiết hàng loạt vụ việc kinh hoàng bao gồm giết người, tra tấn, tấn công tình dục và phá hủy tài sản do lực lượng vũ trang Myanmar ( Tatmadaw ) và cảnh sát tiến hành.


Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc tuyên bố rằng những hành động này đã thể hiện “ ý định diệt chủng ”. Cùng lúc đó, một cuộc điều tra mang chút màu sắc chính trị do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiến hành tuy không gọi những hành động tàn bạo ở Myanmar là diệt chủng nhưng ghi nhận nhiều vụ việc tương tự như vậy. Cả 2 báo cáo đều cho thấy có gần 1 triệu người tị nạn Rohingya đang sống trong các khu trại tồi tàn ở Bangladesh, họ là những bằng chứng sống cho các tội ác chống lại loài người.


Trước Tòa án Công lý Quốc tế, bà Aung San Suu Kyi tuyên bố rằng những cáo buộc chống lại Myanmar thể hiện một “ bức tranh không đầy đủ và sai lệch về tình hình thực tế hiện tại ”. Điều đó ngụ ý rằng những người không sống ở Myanamr sẽ không thể hiểu hết những gì đang diễn ra ở bang Rakhine, “ nó phức tạp và không dễ hiểu ”, bà nói. Những vấn đề ở bang này đã tồn tại hàng thế kỷ qua và vấn đề mới nhất hiện nay xuất phát từ lực lượng có tên Quân đội cứu thế Arakan Rohingya ( ARSA ) mà theo bà Suu Kyi là đã nhận được hỗ trợ từ các nhóm chiến binh ở Afghanistan và Pakistan. Những hoạt động duy trì an ninh ở bang Rakhine được tiến hành để đối phó với các cuộc tấn công của “ những kẻ khủng bố ” ARSA và đây chỉ là một trong nhiều cuộc “ xung đột nội bộ ”.


Bà Aung San Suu Kyi nói rằng “ Không thể loại trừ khả năng các thành viên của lực lượng quốc phòng đã sử dụng vũ lực một cách không tương xứng trong một số trường hợp, bất chấp luật pháp quốc tế ”, hoặc “ họ đã không phân biệt đủ rõ ràng giữa các chiến binh ARSA với dân thường ”. Cũng có thể đã có những thất bại trong việc ngăn chặn dân thường cướp bóc hoặc phá hoại tài sản sau những trận giao tranh hoặc trong những ngôi làng bị bỏ hoang, bà nói tiếp. Trong một sự nhượng bộ hiếm hoi, bà bày tỏ sự cảm thông với những người tị nạn ở Bangladesh ( nhưng không gọi họ là “ người Rohingya ” ).


Bất chấp một thực tế rõ ràng là hệ thống tư pháp của Myanmar ( cả dân sự lẫn quân sự ) đều nổi tiếng về tham nhũng và thiếu tính độc lập, bà Aung San Suu Kyi vẫn tuyên bố rằng nếu có bất kỳ nghi ngờ nào về những hành vi sai trái thì chúng sẽ được điều tra kỹ lưỡng. Như hầu hết các nhà quan sát đều thấy, một vài ủy ban điều tra nội bộ đã tiến hành điều tra nhiều cáo buộc về những hành vi sai trái của lực lượng an ninh nhưng rồi chẳng có ai bị kết tội.


Xét về tổng thể, màn thể hiện này của bà khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc, nhiều nhà quan sát đôi khi tự hỏi liệu bà Aung San Suu Kyi có thực sự tin vào những điều vô nghĩa mà mình đang nói hay không. Những phát biểu được chuẩn bị kỹ càng trước tòa của vị Cố vấn nhà nước Myanmar là một nỗ lực nhằm biện minh cho điều vốn dĩ không thể chối cãi được. Gạt những yếu tố pháp lý nghiêm ngặt sang một bên thì nỗ lực này đã thất bại hoàn toàn. Ở cấp độ cá nhân, những thể hiện ngày hôm nay đã lấy đi hết chút danh tiếng cuối cùng của bà với tư cách là nhà đấu tranh cho nhân quyền trong mắt cộng đồng quốc tế.


Trước sự chú ý của toàn thế giới về vụ việc người Rohingya cũng như rất nhiều bằng chứng chống lại Myanmar, kết cục như vậy xảy ra cũng không có gì lạ, tuy nhiên câu hỏi ở đây là : Tại sao bà Aung San Suu Kyi lại đặt mình vào tình thế này ? Tại sao bà lại ra mặt để phải hứng chịu những lời chỉ trích, thậm chí là chế nhạo không thể tránh khỏi từ cộng đồng quốc tế theo cách như vậy ? Bà có thể thu được gì khi đánh cược uy tín cá nhân lẫn hình tượng đạo đức của bản thân dù đã lường trước được hậu quả ( chí ít là trước tòa án công luận ) sẽ như thế nào ?


Các nhà quan sát nước ngoài đã đưa ra 3 lý do để lý giải cho hành động của bà.


Thứ nhất, hầu hết đều cho rằng với cuộc bầu cử quốc gia năm 2020 đang đến gần, bà Aung San Suu Kyi muốn chứng tỏ cho dân chúng thấy mình là người bảo vệ Myanmar trước những tiếng nói chỉ trích từ bên ngoài. Bà biết rằng những hoạt động càn quét của quân đội ở bang Rakhine trong năm 2016 và 2017 nhận được sử ủng hộ từ nhiều cử tri là người Miến theo Phật giáo trung thành với bà, lâu nay họ vẫn coi người Rohingya là những kẻ nhập cư bất hợp pháp đến từ vùng Bengal, theo một tôn giáo ngoại lai tiềm ẩn đầy nguy hiểm. Nếu không đứng lên bảo vệ Myanmar trước Tòa án Công lý Quốc tế, Liên minh Quốc gia vì Dân chủ của bà có thể phải gánh chịu hậu quả trong cuộc bầu cử sắp tới.


Thứ hai, các nhà quan sát cũng chỉ ra rằng bà Aung San Suu Kyi hiện đang phải liên minh với Tatmadaw để điều hành Myanmar mà Tatmadaw được xem là thể chế chính trị mạnh nhất tại quốc gia này hiện nay. Nếu bà Suu Kyi muốn tồn tại với tư cách là Cố vấn Nhà nước và thực hiện hàng loạt các cải cách do đảng của bà khởi xướng, bà cần phải nhận được sự ủng hộ từ giới tướng lĩnh. Bà không thể đứng ngoài và để mặc cho cộng đồng quốc tế lên án quân đội vì làm như vậy có thể khiến giới tướng lĩnh càng thêm thù địch với chính phủ của bà.


Vấn đề còn liên quan đến cha bà, vị anh hùng đã giành độc lập cho đất nước – Aung San, cũng chính là người đã sáng lập nên lực lượng vũ trang Myanmar. Việc quân đội bị công khai lên án sẽ không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của lực lượng này mà còn ảnh hưởng đến vị anh hùng đáng kính đã gầy dựng nên nó, gián tiếp tác động đến niềm tin của công chúng với bà Aung San Suu Kyi. Điều thú vị là thời gian gần đây trên khắp Myanmar xuất hiện nhiều tấm biển quảng cáo khổng lồ treo hình bà Aung San Suu Kyi đang đứng cạnh 3 vị tướng với khuôn mặt rạng rỡ, nó nhấn mạnh đến mối liên hệ khắng khít giữa họ và cũng ngụ ý rằng bà Suu Kyi ủng hộ các hành động quân sự.


Một số chuyên gia đưa ra động cơ thứ ba. Nếu nhìn lại tất cả những lời chỉ trích dành cho chế độ độc tài quân sự trước đây cùng những nỗ lực giành được sự ủng hộ từ các chính phủ nước ngoài với tư cách là một tù nhân chính trị, có thể thấy bà Aung San Suu Kyi luôn là một người theo chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ. Bà đứng cùng phía với các tướng lĩnh trong những vấn đề liên quan đến độc lập và chủ quyền quốc gia, đặc biệt kể từ khi lên nắm quyền, bà đã đặt đất nước lên vị trí hàng đầu, trên cả những tính toán ‘ nhìn xa trông rộng ’ hơn, và bà Suu Kyi biết rằng người dân Myanmar sẽ không thích thấy cảnh đất nước mình bị các quốc gia khác công khai chỉ trích.


Cũng có thể tồn tại một lý do thứ tư. Bà Aung San Suu Kyi ý thức sâu sắc về sứ mệnh của mình. Bà luôn ghi nhớ bản thân là con gái của vị anh hùng dân tộc – người đã bị ám sát vào năm 1947. Suốt nhiều thập kỷ, bà nỗ lực cống hiến để trở thành tổng thống Myanmar và đưa tên tuổi của mình vào danh sách những nhà lãnh đạo được tôn kính nhất đất nước. Với suy nghĩ đó, bà có thể cảm thấy không thể giữ im lặng được khi đất nước, và trực tiếp là chính phủ và bản thân bà, bị cáo buộc tội ác chống lại loài người.


Ngay khi còn là một tù nhân lương tâm và được cộng đồng quốc tế tôn vinh như một biểu tượng dân chủ, bà Aung San Suu Kyi vẫn luôn khẳng định mình là một chính trị gia. Điều này đã được chứng minh bởi các hành động ( cũng như không hành động ) của bà kể từ khi nắm quyền vào năm 2016. Việc bà tham gia phiên tòa của ICJ xuất phát từ ý thức về nghĩa vụ đối với quốc gia hay đó chỉ là cảm xúc riêng tư của bà, thật khó để trả lời.


Tuy nhiên, dù cho lý do có là gì thì kết quả vẫn sẽ như vậy : sự ủng hộ của người dân Myanmar dành cho bà có thể tăng lên nhưng ở bên ngoài, danh tiếng của bà sẽ ngày càng đi xuống.



Thứ Sáu, 16 tháng 4, 2021


đây dường như là thành phố Tùng Sơn ( Matsuyama ) ở tỉnh Ái Viện ( Ehime ), cái tên nghe rất hay, tuy không phải là thành phố lớn như Tokyo nhưng rất đẹp, cứ đi ngắm nhìn mãi mà không thấy chán. Qua đây có thể thấy không nhất thiết cứ phải ở Tokyo mà ở bất kỳ thành phố nào của Nhật Bản cũng đều được vì sự phát triển khá đồng đều nhau, hơn nữa còn tránh được tình trạng giá đất quá đắt ở các thành phố lớn, cùng một số tiền mà ở thành phố lớn thì chỉ có thể xây được 1 căn nhà nhỏ trong khi ở ngoại thành hoặc các thành phố vừa và nhỏ thì có thể xây được 1 căn nhà bự hơn do không tốn nhiều tiền vào việc mua đất. 

nếu như vẫn còn giữ chữ Hán thì tuy nói tiếng khác nhau nhưng chỉ cần nhìn vào chữ Hán thì có thể biết được ít nhất tên riêng của người và địa danh của Nhật Bản và Hàn Quốc vì 2 nước này vẫn còn dùng chữ Hán, ngoài ra dùng chữ Hán có thể tránh được tình trạng " đồng âm khác nghĩa " do chữ cái La Tinh chỉ diễn đạt  " âm của tiếng nói " chứ không nói lên được ý nghĩa của từ do bản thân chữ Hán diễn đạt nên. Từ nay về sau bên cạnh cách gọi tên của người Nhật và Hàn Quốc thì sẽ phiên âm ra theo tên tiếng Hán để cho dễ hình dung, nghe cũng rất gần gũi và không thấy xa lại gì.

có thể thấy ở bên Nhật cũng đi bên  TRÁI  giống như nước ANH. Đi bên trái có nhiều cái lợi hơn là đi bên phải bởi vì chân trái thường là chân trụ, khi lên xe hoặc xuống xe thì lên và xuống bên  TRÁI  dễ hơn, nếu như đi bên  TRÁI  mà muốn xuống giữa chừng thì theo thói quen sẽ xuống bên trái, khi đó bên trái sẽ là vỉa hè, xuống xe sẽ an toàn hơn là đi bên phải. Khi ngừng xe nếu muốn chống chân thì do đi bên TRÁI, chân trái chống xuống vỉa hè sẽ thoải mái hơn là chống chân bên phải. Hoặc khi dắt xe, do thói quen dắt xe bên  TRÁI  thì người dắt xe sẽ nằm ở phía bên trong lề đường gần vỉa hè, an toàn hơn là khi đi bên phải do nếu dắt xe bên trái thì phía bên ngoài là xe cộ đang lưu thông sẽ rất nguy hiểm.








đàn heo thật nhiều và bự, trông thật đã. Có lẽ ở bên nước ngoài chủ yếu là chăn nuôi cho nên giá thịt thường rẻ, những người nông dân làm nghề chăn nuôi trông cũng nhàn nhã và thoải mái hơn những người nông dân làm nghề trồng trọt .






đi xe lăn trông có vẻ an toàn hơn là đi xe gắn máy 2 bánh, không nhất thiết cứ phải người tàn tật thì mới đi xe lăn, nếu nói thế thì những ai bị cụt chân mới phải đi xe 4 bánh sao  ??  Đi xe nào mà chẳng được, miễn sao an toàn tiện lợi thì thôi. Vì vậy sau này cũng nên khuyến khích việc chuyển sang đi xe gắn máy 3 bánh vì so với xe gắn máy 2 bánh thì xe gắn máy 3 bánh có rất nhiều tiện lợi :


* xe gắn máy 2 bánh nếu dừng đèn đỏ thì phải chống chân, nếu có va chạm dù nhẹ nhất cũng phải chống chân, còn đi xe gắn máy 3 bánh thì khỏi lo va chạm, người ngồi trước lái xe có thể ngồi thoải mái mà không cần vận động tay chân gì nhiều, chẳng ảnh hưởng gì đến thân thể cả. 


* nếu như có va chạm mạnh hơn thì người đi xe gắn máy 2 bánh dễ bị văng ra ngoài trong khi đi xe gắn máy 3 bánh thì không thể, nếu cần thì người ngồi trước chỉ cần đeo dây an toàn giống như trong xe hơi, cho dù có va chạm khi chạy nhanh thì cũng chẳng bị văng ra ngoài được. Đó là lý do tại sao trong các tai nạn giao thông thì dù những người đi xe hơi có bị va chạm mạnh đến mấy cũng không bao giờ bị văng ra ngoài, còn người đi xe gắn máy 2 bánh bao giờ cũng bị văng xuống đường nằm sóng soài dưới đất trông rất là thảm thương. Tuy là có mũ bảo hiểm nhưng chỉ cần va chạm hơi mạnh một tí là mũ bảo hiểm sẽ nát liền, không thể an toàn bằng việc ngồi trong xe hơi được.


* đi xe gắn máy 2 bánh thì người ngồi sau dễ bị nguy hiểm vì không có chỗ để tay. Người ngồi sau thường phải ôm người ngồi trước nhưng nếu như người ngồi trước mà té thì người ngồi sau cũng bị té theo.


* do không có  GHẾ  DỰA  nên đi xe gắn máy 2 bánh thường rất dễ mệt mỏi đối với người lái lẫn người ngồi phía sau, ngồi trên xe chừng 10 phút là bắt đầu thấy uể oải. Trong khi đi xe gắn máy 3 bánh thì đi cả tiếng đồng hồ cũng được, chẳng thấy mệt mỏi gì bởi vì có  GHẾ  DỰA , nếu mệt thì chỉ việc dựa vào ghế, tay chân chẳng phải vận động gì nhiều, và do có thể đi xa được nên nếu muốn đi chơi thì dù cách xa cả trăm cây số cũng chẳng vấn đề gì.


* nếu cần thì có thể bỏ bớt động cơ để tiết kiệm chi phí, chẳng hạn tốc độ tối đa của 1 chiếc xe gắn máy là 140 km, thường thì ở trong thành phố chẳng ai lại đi với 1 tốc độ cao như thế ( nếu có đi đâu xa thì thường là đi xe đò hoặc đi máy bay ) , vì vậy có thể bỏ bớt động cơ để giảm vận tốc tối đa xuống còn 20 - 30 km, như vậy sẽ giảm được chi phí rất nhiều, cho dù là xe gắn máy 3 bánh mà chỉ đi với vận tốc 20 - 30 km thì giá cũng chỉ 10 triệu là cùng, không tới 17 triệu như xe gắn máy hiện giờ.







Thứ Năm, 8 tháng 4, 2021


Các món ngon hấp dẫn từ dâu tây Mộc Châu đang rộ mùa.


( Kiến Thức )


Dâu tây không chỉ có hương vị thơm ngon, chua dịu, ngon miệng mà còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe. Bạn có thể dùng loại quả mọng này để chế biến nhiều món ăn nhẹ cho cả gia đình.




Sữa chua dâu tây : Nhân dịp dâu tây Mộc Châu đang rộ mùa và giá "hạt dẻ", bạn hãy tranh thủ chế biến các món ngon từ dâu tây. Món sữa chua dâu tây rất được yêu thích vì vừa ngon, vừa đẹp mắt.





Sữa chua dâu tây có nhiều cách làm khác nhau. Nhưng dễ thấy nhất là món sữa chua nhà làm tự nhiên, trang trí thêm dâu tây đỏ mọng bên trên, giúp cho món tráng miệng thêm phần bắt mắt. Hơn nữa, sữa chua dâu tây còn có nhiều giá trị dinh dưỡng, tốt cho làn da và hệ tiêu hóa.






Dâu tây lắc : Một trong những món ngon từ dâu tây dễ làm là dâu tây lắc. Món ăn này có cách chế biến khá mới lạ và được nhiều người yêu thích.






Để làm dâu tây lắc, chỉ cần sơ chế dâu tây thật sạch, bỏ cuống, cắt làm đôi rồi lắc cùng muối ớt là xong. Giản dị thế thôi nhưng vị chua ngọt của dâu tây hòa cùng chút mặn của muối, chút cay của ớt, tạo nên hương vị vô cùng lạ miệng.






Sinh tố dâu tây : Với hương vị thơm mát đặc trưng, sinh tố dâu tây sữa chua không chỉ là món giải nhiệt mùa hè ưa thích của cả nhà mà còn có công dụng giữ dáng, đẹp da. 






Dâu tây bỏ núm, đem ngâm qua với nước muối pha loãng. Sau đó, rửa sạch lại và để ráo, bổ đôi quả dâu ra. Cho dâu tây vào máy xay sinh tố cùng sữa chua, 1/2 gói sữa tươi nhỏ, 1 thìa cà phê sữa đặc, 1 thìa cà phê dầu dừa, 1 thìa đường.






Xay chừng 1 phút, quan sát thấy sinh tố đã nhuyễn và mịn thì mình có thể cho ra cốc. Bổ đôi một quả dâu tây và cho vào để trang trí cho cốc sinh tố thêm phần hấp dẫn.







Bánh nướng dâu tây với nguyên liệu : 300gram dâu tây, 50gram bột dừa, 1 thìa cà phê baking soda, 1 thìa cà phê muối biển, 5 quả trứng gà, 3 thìa cà phê mật ong, 3 thìa cà phê dầu dừa, 1 thìa cà phê nước cốt chanh, 1 thìa cà phê vani, 12 khay lót bánh.






Cách làm : Đập 5 quả trứng vào bát, tách lấy lòng đỏ và 1/2 phần lòng trắng trứng. Cho lòng đỏ và 1/2 phần lòng trắng trứng vào bát, trộn đều cùng dầu dừa, mật ong, vani, baking soda, bột dừa, muối biển và nước cốt chanh.






Rót hỗn hợp vừa trộn vào khay đã chuẩn bị và cho vào lò nướng. Nướng trong khoảng 20 phút ở nhiệt độ 350 độ F (khoảng 177 độ C). Sau khi bánh chín, khoét trên chiếc bánh 1 lỗ nhỏ để nhét vừa quả dâu tây vào giữa chiếc bánh. Để trang trí bánh, bạn có thể đánh bông phần lòng trứng còn lại với kem.





Kem dâu tây : Đây là 1 những món ăn vặt hấp dẫn trong những ngày nóng. Nguyên liệu : 3 thìa cà phê mật ong, 1 cốc nước cam vắt, 1 cốc sữa chua không đường, 1 thìa cà phê vani, 2 quả chuối chín, 400 gr dâu tây.






Cách làm : Cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào máy xay sinh tố và xay đến khi thu được hỗn hợp nhuyễn mịn. Đổ hỗn hợp vào khay nhỏ, đậy nắp và cho vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 3 giờ. Lấy kem ra khỏi tủ và thưởng thức món kem mát lạnh.




4 điểm dừng cho hành trình khám phá mùa thu Nhật Bản.


( vnexpress )



Vào thu, du khách có thể đến làng Obara để ngắm anh đào trái mùa hay trải nghiệm cáp treo hai tầng duy nhất ở Nhật Bản tại núi Shinhotaka.






Nơi sinh của Doraemon


Nằm ở tỉnh Gifu, Shirakawa là một trong những ngôi làng được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới của xứ sở Phù Tang. Nơi đây nổi bật bởi kiến trúc nhà ở Gassho và lối sống truyền thống của người dân.


Đặc biệt hơn, ngôi làng còn là nơi tác giả Fujiko F. Fujio sáng tác những tập truyện Doraemon đầu tiên. Kiến trúc mái nhà dốc đứng của ngôi làng còn xuất hiện trong vài tập truyện, nên mọi người còn gọi nơi đây là Ngôi làng Doraemon. 





Làng có 114 ngôi nhà cổ mang kiến trúc Gassho. Phần mái tranh dày 50 cm được thiết kế như đôi tay đang chắp lại để chống chọi bão tuyết. Mặt trước của ngôi nhà là 7 cửa sổ để đón thần mặt trời và bếp lửa ở giữa biểu trưng cho sự sum vầy.


Nhìn từ xa, những mái nhà ẩn hiện hòa cùng núi rừng tạo nên một khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Không gian mờ ảo vào mỗi buổi sáng sớm đã khiến nơi đây trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhiếp ảnh gia. 





Làng Obara, tỉnh Aichi 


Nhật Bản nổi tiếng thế giới với hoa anh đào vào mùa xuân. Tuy nhiên, ở làng Obara, tỉnh Aichi, du khách có thể chiêm ngưỡng khung cảnh ấn tượng với anh đào mùa thu. Loài hoa nở trái mùa này là shikizakura, chỉ xuất hiện duy nhất ở làng Obara. Mỗi năm, chúng nở hai lần vào tháng 3, 4 và tháng 11. 



Khắp công viên Obara Shikizakura, có hơn 10.000 gốc hoa anh đào vươn mình nở rộ, soi bóng hồng, cam xuống dòng suối trong veo. Đến đây vào tháng 11, du khách còn có dịp tham dự lễ hội Obara Shikizakura. Sự kiện này diễn ra ở công viên Obara Fureai trong 3 tuần đầu tháng với các hoạt động thú vị như : ngày hội trống Washi, sáng tác thơ Haiku, trà đạo, nghe đàn Koto và ngắm tranh. Ngoài ra, du khách còn có thể thưởng thức cơm lươn nướng và bánh hoa anh đào, hai món ăn nổi tiếng của vùng này. 



Núi Shinhotaka


Cáp treo hai tầng duy nhất ở Nhật Bản nằm ở độ cao 2.156 m, trên núi Shinhotaka. Hệ thống cáp nối liền từ suối nước nóng Shin-Hotaka-onsen đến dãy núi Nishi-Hotaka-dake. Tại đây có 2 tuyến : Ropeway 1 và Ropeway 2. Đặc biệt, Ropeway 2 là cáp treo 2 tầng duy nhất ở Nhật Bản. Từ đây, du khách có thể " dạo chơi " trong không trung và ngắm nhìn khung cảnh núi rừng sống động. 


Tại ga bên suối Shin-Hotaka-onsen, chặng " Ropeway 1 ", bạn có thể ngâm chân thư giãn miễn phí tại các bồn nước nóng. Khi đến ga Shirakaba-daira chặng Ropeway 2, du khách sẽ có cơ hội ngâm mình trong bồn tắm lộ thiên trong khi chờ đổi tuyến. 




Từ đây, du khách còn có thể chiêm ngưỡng khung cảnh núi non mùa thu hùng vĩ. Ngoài cảnh đẹp, Shinhotaka còn phục vụ các món ăn phong phú được chế biến từ bò và heo Hida. Đây cũng là đặc sản của vùng đất này. 



Thung lũng Korankei


Nằm gần thành phố Nagoya, Korankei là một trong những điểm ngắm lá mùa thu đẹp nhất Nhật Bản. Với hơn 4.000 cây phong từ 11 giống khác nhau, từ giữa tháng 11, thung lũng sẽ được mùa thu “ nhuộm màu ” óng ả. Những tán lá phong rủ xuống đường, tạo nên “ đường hầm ” mùa thu rực rỡ.


Ở Ven sông Tomoe, du khách còn có thể chiêm ngưỡng sắc vàng rực của hàng bạch quả, bao quanh những cây cầu. Cầu thiếp son Taigetsukyo là một trong những điểm chụp ảnh được yêu thích ở Korankei. 



Trong suốt tháng 11, nơi đây luôn rộn ràng với lễ hội mùa thu. Trong đó, phải kể đến những màn biểu diễn nhạc sống; khu ẩm thực và chợ lưu niệm. Từ 17h - 21h mỗi ngày, hàng trăm cây phong được thắp đèn mang đến khung cảnh rực rỡ. Nếu yêu thích trải nghiệm văn hóa địa phương, bạn có thể đến làng Sanshu Asuke Yashiking. Ở đây, du khách nên thưởng thức món mì udon nóng hổi hay làm đồ thủ công truyền thống Nhật như : rổ tre, dép rơm, khăn tay và bưu thiếp. 




( Người Phố Cổ )



Cứ mỗi khi trên Phây lan truyền những lời kêu ca ( moans ) về việc học hành, đặc biệt là cấp 1-3 , rằng ù uôi nó rất là vất vả ( hard ) và kiệt sức ( be exhausted ) , rằng chẳng nước nào học như vậy cả, học nhiều để làm gì, đến loa kẹo kéo cũng chỉ cần dùng 1 núm chỉnh volume là đủ, liệu có lãng phí tuổi thơ trẻ em hay không, thì kẻ già này hoàn toàn đéo cần đọc hết bài vì biết chắc 100 % là nó xuất xứ từ một tộc hào sảng có IQ 50, hay thở cái tình, cái bọn mà không chỉ không liên quan gì tới giáo dục mà thậm chí có thể coi là một phản-khái-niệm của giáo dục, to some extent, nên những thứ chúng thở ra hoàn toàn ( totally ) không có bất kỳ giá trị tham khảo gì cho việc học hành của nước ta cả.


Thực tế thì nếu bạn đến từ một tộc người học giỏi, bạn thường không bao giờ nói về việc học. Bạn sẽ không có nhu cầu kể lể rằng việc học rất vui hay rất khổ mà chỉ nhận thức đơn giản là mình cần học như một bản năng. Các anh chị có thấy anh Vượng kể lể về việc sướng khổ, khó dễ trong kinh doanh bao giờ không, hay toàn là các chuyên gia diễn giả bán khoá học dạy làm giàu cởi bộ suits thuê ra thì quần sịp vá 9 lần chỉ poly là chưa dám thay  ???


Ai làm giáo dục cũng biết, suốt mấy chục năm qua, chúng ta chưa bao giờ có thể áp dụng một nền giáo dục công bằng theo đúng tinh thần của nó cả, chưa kể những điểm cộng ưu tiên. Đề thi đại học thời còn chưa xét tuyển luôn có 2 bộ đề ở 2 đẳng cấp trình độ khác nhau hoàn toàn, 1 dành cho tộc người giỏi toán, và 1 dành cho tộc người hào sảng. Thậm chí với một bộ đề trình độ cứt nát nhất như vậy, vẫn cần phải duy trì điểm đầu vào siêu thấp thì hào sảng nhân mới có thể đỗ vớt . Học sinh đỉnh của chóp của hào sảng tộc so sánh thì may ra bằng trình độ học sinh trung bình của giỏi toán tộc, là điều mà ai cũng biết nhưng giữ tế nhị chẳng muốn nói ra.


Cơ mà tộc giỏi toán chúng tôi vốn chưa bao giờ phàn nàn về sự thiệt thòi ấy như một người anh cả đầy trách nhiệm, kiêu hãnh và định kiến, được thừa kế toàn bộ những tinh hoa, đẹp đẽ, giỏi giang, rộng rãi và đạo đức, chúng tôi không bao giờ chấp nhặt cái sự bất công đè nặng lên đôi vai mình, coi nó như lọt sàng xuống nia thôi, dù về mặt hệ quả thực tế thì việc này mặc nhiên đặt chúng tôi ngang hàng với những sản phẩm đầu ra có trình độ như concac trên thị trường lao động. Tuy nhiên nếu chỉ thế thôi thì đã là một nhẽ. Chính sự nhập nhằng tế - nhị này về lâu dài lại tạo nên một ảo tưởng nguy hại, đó là hào sảng tộc, hỡi ôi, tưởng mình giỏi THẬT chứ chả kém ai. Chúng nó đại học thì mình cũng đại học cơ mà, chúng nó giải ma trận thì mình cũng làu làu bảng cửu chương chả thua gì mà phải ngại, nên mình cũng phải có cái trách nhiệm phản - biện giáo dục, thậm chí là hỡi ôi, viết sách giáo khoa.


Đôi khi bọn báo chí ăn tiền của lũ trường cuốc tế ( aka dân lập ) viết bài cổ vũ học nhẹ, chơi nhiều, gìn giữ tuổi thơ tới 18 tuổi rồi rũ bùn chói loà thành Gates, Musk ..... Đương nhiên cái này thì quá chuẩn ý nguyện của bọn phụ huynh học dốt nên chúng vào hùa rất nhiệt tình, rằng chính bản thân chúng ngày xưa đéo học gì mà giờ vẫn cứ hát Chế Linh không cần gõ phách đấy thây  ???  Hay đôi khi Tây khen rằng “ học sinh Đông Lào học giỏi ” dù ai cũng biết bọn “ học sinh ” mà họ nói tới là ở đâu, và chúng có truyền thống học giỏi từ bao nhiêu nghìn năm trước, cơ mà hào sảng tộc vẫn cứ nhận luôn là bao gồm cả mình cho tiện. Rồi bắt đầu chiêm - nghiệm rằng mình giỏi ( vkl ) là do học vất vả quá chăng  ??? Cái sự vất vả ấy là thừa thãi quá chăng  ???  Vì nhiều đứa xung quanh mình đéo học gì mà vẫn “ giỏi ” y như mình vậy nên bắt đầu chửi việc học nặng.


Chúng xaolon rằng mình học héo cả người đi nhưng Olympic toán, lý, hoá, không thấy tên chúng. Chúng phét lác là có thiên hướng nghệ thuật nhưng giải Chopin hay 3 đời tứ trụ hội họa không lưu danh chúng. Chúng nói mình tuy lười học cơ mà sáng tạo, nhưng các tập đoàn công nghệ đa quốc gia không bao giờ liếc mắt tới chúng. Đôi khi chúng lý sự là do giáo dục như cứt nên chúng đéo thèm giỏi mà thôi, nhưng kể cả bỏ qua 2 thời kỳ giáo dục Nho Giáo hay XHCN hiện tại ( mà chúng cho là không Tây, không khai phóng ), lấy cái thời kỳ có nền giáo dục trung tính và hợp ý chúng nhất là thời Thực Dân thì vẫn đéo thấy tăm hơi chúng ở chỗ đéo nào  ??? 


Có lẽ đã tới lúc cần thẳng thắn, xanh chín, cởi mở, thậm chí phủ phàng với nhau, để chấm dứt những ảo tưởng có thể gây hại cho đại - cục. Học sinh, ngay từ cái danh tính của nó đã nói lên nhiệm vụ trong xã hội, đó là  HỌC , không thể khác được. Và so với cường độ học tập 17 tiếng / ngày của học sinh Hàn, Tàu, ..... thì học sinh Đông Lào chả có cái đéo gì gọi là áp lực cả. Con đường duy nhất để giỏi là học, không bao giờ có “ chơi nhiều rồi sáng tạo ”, “ học dốt sẽ khai phóng ”, “ lười tí nhưng giữ được tuổi thơ ”. Ngu, mặc nhiên là sẽ đần độn, vô duyên, vô văn hoá, vô đạo đức, óc sáng tạo tối như hũ nút và chỉ có thể đi làm hiệp sĩ, mà thôi.

 

Hãy thôi những kiểu khen xã giao đối với bọn học ngu mà hãy chửi thẳng vào mặt chúng vì khi đối tượng không thể nhận ra đâu là lời khen đãi bôi, tế nhị, thậm chí mỉa mai, thì hậu quả sẽ vô cùng kinh khủng. Nó sẽ trở thành khen cho mà chết và chết chùm tới cả đời con cháu thằng khen khi nền giáo dục bị hạ tiêu chuẩn xuống mức thảm hại để vừa lòng quân học dốt hay nói tình người.



Thứ Sáu, 2 tháng 4, 2021


đây có lẽ là thành phố Sơn Lê ( Yamanashi ) ở tỉnh cùng tên, tuy không phải là thành phố lớn như Tokyo nhưng phong cảnh rất đẹp, cứ đi ngắm nhìn mãi mà không thấy chán. Qua đây có thể thấy không nhất thiết cứ phải ở Tokyo mà ở bất kỳ thành phố nào của Nhật Bản cũng đều được vì sự phát triển khá đồng đều nhau, hơn nữa còn tránh được tình trạng giá đất quá đắt ở các thành phố lớn, cùng một số tiền mà ở thành phố lớn thì chỉ có thể xây được 1 căn nhà nhỏ trong khi ở ngoại thành hoặc các thành phố vừa và nhỏ thì có thể xây được 1 căn nhà bự hơn do không tốn nhiều tiền vào việc mua đất. 

nếu như vẫn còn giữ chữ Hán thì tuy nói tiếng khác nhau nhưng chỉ cần nhìn vào chữ Hán thì có thể biết được ít nhất tên riêng của người và địa danh của Nhật Bản và Hàn Quốc vì 2 nước này vẫn còn dùng chữ Hán, ngoài ra dùng chữ Hán có thể tránh được tình trạng " đồng âm khác nghĩa " do chữ cái La Tinh chỉ diễn đạt  " âm của tiếng nói " chứ không nói lên được ý nghĩa của từ do bản thân chữ Hán diễn đạt nên. Từ nay về sau bên cạnh cách gọi tên của người Nhật và Hàn Quốc thì sẽ phiên âm ra theo tên tiếng Hán để cho dễ hình dung, nghe cũng rất gần gũi và không thấy xa lại gì.

có thể thấy ở bên Nhật cũng đi bên  TRÁI  giống như nước ANH. Đi bên trái có nhiều cái lợi hơn là đi bên phải bởi vì chân trái thường là chân trụ, khi lên xe hoặc xuống xe thì lên và xuống bên  TRÁI  dễ hơn, nếu như đi bên  TRÁI  mà muốn xuống giữa chừng thì theo thói quen sẽ xuống bên trái, khi đó bên trái sẽ là vỉa hè, xuống xe sẽ an toàn hơn là đi bên phải. Khi ngừng xe nếu muốn chống chân thì do đi bên TRÁI, chân trái chống xuống vỉa hè sẽ thoải mái hơn là chống chân bên phải. Hoặc khi dắt xe, do thói quen dắt xe bên  TRÁI  thì người dắt xe sẽ nằm ở phía bên trong lề đường gần vỉa hè, an toàn hơn là khi đi bên phải do nếu dắt xe bên trái thì phía bên ngoài là xe cộ đang lưu thông sẽ rất nguy hiểm.









những người dân Anh  YÊU  HÒA  BÌNH,  YÊU  TỰ  DO  VÀ  CÔNG  LÝ  đang biểu tình ủng hộ những người  DA  ĐEN đang chịu sự bất công ngay trên đất Mỹ. Thật cảm động đến mức muốn khóc khi thấy cộng đồng  QUỐC  TẾ  rất quan tâm tới các dân tộc chịu bất công trên khắp thế giới, từ cộng đồng người Hồi Giáo ở Tân Cương đang bị chính quyền Trung Quốc đàn áp cho tới những người Da Đen đang chịu sự bất công tàn tệ ở bên Mỹ. Nước Anh là 1 quốc gia tự do dân chủ cho nên người dân mới được đi biểu tình ủng hộ người Mỹ Da Đen, chứ nếu như ở Trung Quốc thì làm gì có chuyện cho phép người dân đi biểu tình ủng hộ người Mỹ Da Đen cho được  !!  Những người đi biểu tình cũng cẩn thận đeo khẩu trang gìn giữ cho mình, như vậy sau này có thể phát động phong trào đeo khẩu trang ủng hộ người Da Đen, tất cả những ai sau này đi ra ngoài đường mà đeo khẩu trang thì có thể hiểu là đang ủng hộ những người Da Đen đang chịu sự kỳ thị bất công ở bên Mỹ. 








ngôi nhà này trông thật rộng rãi và thoáng mát, ở thành phố cùng 1 giá tiền thì chỉ nhỏ hơn và không thể nào đẹp bằng nhà ở ngoại thành do giá đất ở thành phố rất mắc. Sau này nên quy định khoảng cách giữa 2 nhà gần nhau nhất là 3 mét, nhà trước và nhà sau ( dính nhau ở phía sau ) cách nhau ít nhất 2 mét , làm như thế để tạo nên cửa sổ cho có gió thông thoáng, chứ như ở thành phố bây giờ nhà nào cũng dính sát vách nhau gây nhiều bất tiện, muốn có gió cho mát mẻ thì rất khó, tuy là có cửa phía trước nhà nhưng gió làm sao thổi sâu vào trong nhà được, hoặc là những khi muốn xây sửa nhà thì thường đụng phải nhà kế bên, bất tiện đủ đường.

sau này nhà cửa ở vùng ngoại thành và các thành phố nhỏ có khi còn đẹp hơn nhà cửa ở các thành phố lớn nữa, không phải ngẫu nhiên mà ở bên nước ngoài người ta chủ yếu xây nhà ở ngoại thành vì giá đất rẻ, cùng một số tiền mà ở thành phố thì chỉ xây được 1 căn nhà nhỏ trong khi cũng cùng số tiền đó mà ra ngoại thành thì xây được căn nhà đẹp hơn và bự hơn.