Trang

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2018




Hai món serrano đơn giản cho người nấu thanh thản .


( soi.today )


Năm nay đi Tây Ban Nha, được thể đang ở “ xứ thịt muối ” nên tôi xơi quá chừng heo muối, từ Iberico đến serrano đặc sản. Lúc về, chẳng biết mua gì làm quà, bố mẹ tôi lại khoái thứ gì ..... ăn được nên tôi cũng vác một đống serrano về.







Heo muối serrano



Serrano của Tây Ban Nha là những khúc thịt heo muối từ 6 tháng đến cả năm, muối xong dùng máy cắt thành miếng mỏng tang. Người Tây Ban Nha chủ yếu nhắm nó với bia, khi đem serrano về nhà, bố tôi cũng lấy nhắm bia, khỏi nấu mất công.

Nhưng kiểu của tôi lại khoái đem nguyên liệu ra chế biến. Một anh Tây Ban Nha lúc nghe được ý định này đã bảo gớm, mất công thế làm gì, ăn vã món ấy là ngon rồi. Ừ thì thế thật, nhưng nguyên liệu tuyệt vời như vậy mà tối ngày chỉ lôi ra ăn vã không uổng sao. Vài đầu bếp Tây Ban Nha cũng đem serrano ra chế biến đó chứ, tội gì mình không thử.



Xa-lát khoai Tây

Xa-lát khoai Tây tuy là món Tây nhưng nhiều nước châu Á vẫn rất thích, đặc biệt là Nhật – nơi có món xa-lát khoai Inca hơi bị ngon. Cách làm món này khá đơn giản : dầm khoai Tây luộc, trứng luộc, chives, thịt heo muối hun khói ( bacon ) hay giăm-bông ( ham ) với sốt mayonnaise. Dân Nhật lâu lâu còn thích bỏ thêm cà-rốt với rau xà-lách vô.







Xa-lát khoai Tây của Nhật







Thảm sát  3 / 4 / 1948 : Đừng lãng quên những oan hồn trên đảo Jeju .


( Quỳnh Vi )


Đảo Jeju vào những ngày cuối xuân đón chào du khách bằng một bầu trời trong xanh và nắng vàng phủ khắp những con đường đầy hoa anh đào, đẹp hệt như cảnh trong các bộ phim drama tình cảm Hàn Quốc nổi tiếng. Thế nhưng đằng sau khung hình lung linh lãng mạn ấy lại là một vùng quá khứ đầy đau thương và u uất của người dân nơi đây cùng với những sang chấn tâm lý vẫn đeo bám họ một cách đầy ám ảnh mỗi ngày.

Công cuộc chuyển đổi sang dân chủ của Hàn Quốc thường được giới nghiên cứu quốc tế đánh giá cao với những nỗ lực không ngừng nghỉ của người dân tại đây trong nhiều thập niên dài mà tiêu biểu nhất là cuộc nổi dậy ở Gwangju ngày 18 / 5 / 1980 . Tuy nhiên lại có rất ít người biết đến những mất mát to lớn trong hàng chục thập niên của cư dân tại một địa phương khác ở Nam Hàn trong suốt quá trình chuyển đổi dân chủ ấy, chính là đảo Jeju.

Đúng bảy thập niên trước, vào ngày 3 / 4 / 1948 , gần như toàn bộ dân chúng đảo Jeju đã bị chính quyền Nam Hàn cáo buộc là người của phe cộng sản và bị tàn sát đẫm máu trong sự đồng tình của quân đội Hoa Kỳ – vốn đang nắm quyền kiểm soát tại đây sau Thế chiến Thứ hai. Cuộc đàn áp không dừng lại sau ngày hôm đó mà còn tiếp tục trong gần bảy năm tiếp theo cho đến sau khi cuộc nội chiến Nam - Bắc ở Hàn tạm đình chiến vào năm 1953.

Theo một số thống kê, con số người chết trong cuộc thảm sát tại Jeju năm 1948 ở vào tầm 30.000 , tức là khoảng  10 %  dân số toàn bộ hòn đảo này khi đó. Thế nên bất kể là bạn đặt chân đến đâu thì linh hồn của những người đã bị giết vì xung đột ý thức hệ tại Jeju đều có thể vương vấn bên cạnh bạn. Ngay tại sân bay quốc tế Jeju , vào năm 2008 , người ta đã khai quật được một ngôi mộ tập thể của hàng trăm nạn nhân liên quan đến thảm sát  3 / 4 / 1948 . Theo một số cư dân tại Jeju thì sân bay quốc tế này vẫn đang nằm trên các bộ hài cốt của nhiều nạn nhân khác.

Các kiến trúc “ oreum ” hình nón rải rác khắp đảo không chỉ đơn thuần là những mảnh ghép nham thạch mà rất có thể đó là các ngôi mộ tập thể của những nạn nhân. Ngay tại thắng cảnh du lịch nổi tiếng, đỉnh núi Halla, thì ở đấy cũng có một cửa hang động vốn là một trong những địa điểm chôn xác người.


Bối cảnh của cuộc thảm sát : Bán đảo Triều Tiên trước và ngay sau khi bị chia đôi bởi ý thức hệ Cộng sản – Tư bản

Thế chiến thứ Hai chấm dứt, phe Đồng minh và khối Cộng sản bắt đầu phân chia lại trật tự thế giới trong đó có vùng Đông Á và bán đảo Triều Tiên. Sau khi Nhật Bản đầu hàng và trước khi cuộc nội chiến nổ ra giữa hai miền Nam, Bắc Hàn, thì văn hóa chính trị tại đây vẫn chưa phân cực rõ ràng giữa hai phe tư bản và cộng sản. Ngược lại, tại từng làng mạc, thành phố, địa phương trên cả nước, người Hàn vẫn theo đuổi các lý tưởng, chủ thuyết khác nhau và cũng rất sẵn sàng sống chết với nhau để bảo vệ cho niềm tin của mình.




Thứ Bảy, 26 tháng 5, 2018



quá chính xác  !!  Thấu đến tận tâm can  !!







Chủ Nhật, 20 tháng 5, 2018


thơ hay  !!

( Chung Nguyễn )


Mỗi năm hoa đào nở,
Lại thấy bọn kền kền
Đi khắp nơi gõ cửa,
Tống tiền bọn quan viên.

Năm nay đào chưa nở,
Đã thấy lũ chó kền,
Thả flycam tung toé,
Chụp nhà các quan trên.

Nhưng mỗi năm mỗi khác,
Giờ bố đéo sợ rồi,
Công văn gửi hoả tốc,
Đập chết chúng nó chơi.

Hỡi lũ kền chó chết,
Sống để đức cho con,
Để mai này thác xuống,
Hồn ma răng vẫn còn.


và như các nhà nho khi xưa thường họa chung với nhau thì cũng xin có vài câu thơ để ứng lại bài thơ trên :


Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy Bác râu dài
Ngồi trong căn nhà gỗ
Chờ các bà đến chơi

Bao nhiêu bà gặp Bác
Tấm tắc ngợi khen rằng
Tài " ngoại giao " của Bác
Như phượng múa rồng bay

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người khen Bác nay đâu
Có bà thầm chê trách
" Kèn " của Bác bị hư

Năm nay đào lại nở 
Không thấy Bác nữa đâu
Nghe học trò Bác nói
Bác thành " Tư Tưởng " rồi  !!



Thứ Ba, 15 tháng 5, 2018




Đồ ăn Hàn Quốc .


( soi.today : lược trích )


Vào khoảng thập niên 70, khi Hàn Quốc thoát đói nghèo thì các quán ăn bắt đầu mở ra nhiều hơn. Sản xuất thức ăn bằng nhựa để trưng bày là một nghề thủ công truyền thống của Nhật được người Hàn Quốc tiếp thu và bắt đầu sản xuất vào thời điểm này. Ngành công nghiệp giá trị hàng trăm triệu đô la này không thực sự phát triển cho đến khi có sự tiếp sức của hai sự kiện thể thao rất lớn diễn ra tại Hàn Quốc.

Thế vận hội mùa hè năm 1988 mang đến một lượng khách du lịch khổng lồ và là điểm khởi đầu cho ngành du lịch của Hàn Quốc. Nhưng thời điểm đó tiếng Anh còn quá ít phổ biến ở Hàn Quốc, mà không chỉ tiếng Anh, còn bao nhiêu khách từ các quốc gia khác lần đầu tiên biết đến nước Hàn Quốc trên bản đồ thế giới. Trăm nghe không bằng một thấy, chỉ có cách duy nhất là dùng thức ăn mẫu bằng nhựa, khách muốn ăn gì thì chỉ vào mô hình. Các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm cũng nhận ra tác dụng của mặt hàng này. Nó giảm thiểu tối đa thời gian khách hàng suy nghĩ để chọn lựa giữa các món vì khiến họ hình dung ra khẩu cảm cũng như mùi vị trong đầu. Khi bán những hộp quà Trung thu hoặc quà Tết gói sẵn trong hộp, khách không cần mở ra xem mà chỉ nhìn mô hình là biết chính xác kích thước, màu sắc sản phẩm. Và cuối cùng là nó bền, cứ để trong tủ kính, năm mươi năm vẫn dùng tốt.




Cái gì sẽ xảy ra khi chính quyền mất kiểm soát  ??


( Ngầu Pín : lược trích )


chỉ nghĩ thế thôi, kẻ hèn này vã hết mồ hôi dầu.

Này lũ chó đẻ khốn nạn hãy ngừng kích động giết chóc, chính quyền chết tiệt này đang quản gần 100 triệu thàng con mõm vẩu dép tổ ong khá ngon lành, đừng có làm trò nữa, dân nào thì chính quyền đó.

Dân lười, ngu và ác, cần có chính quyền tương xứng mới quản đc, nếu có chính quyền mới kêu bằng từ hoa mĩ  " dân - chủ " thì chết mẹ chúng mày đó.

Ngược sử, chúng ta có bà nguyễn thị Năm, 1 nhà tư sản lừng danh làm ăn rất thành công với Pháp nhưng adua với lũ nghèo, thì thụt đi đêm và cung cấp hậu cần cho các đồng chí bần 
nông làm cách mạng, và cách mạng thành công như bà mong mỏi ..... Cái giá phải trả cho kẻ chơi dao 2 lưỡi khá bi thảm, bà bị lôi ra giết đầu tiên. Lũ bần nông chỉ tay vào mặt bà kể tội trước khi bắn bà bằng những viên đạn rất có thể mua bằng tiền của chính bà. 

câu : " chơi dao có ngày đứt tay " hoàn toàn chính xác với bà. RIP bà.

Người Sài Gòn cũng đã hân hoan khi giết đc tổng thống của họ là Ngô Đình Diệm độc tài lão nhân gia, nhà nhà tươi cười hớn hở đổ ra đường ăn mừng nền dân chủ, quả nhiên dân chủ có thật nhưng lũ ngu học đéo nuốt trôi đc dân chủ, đúng 1 giáp sau, lũ bần nông chân đất từ củ chi, bến tre, cần giờ, cần đước .....v.....v....v..... và BKC đổ xô vào saigon hoa lệ với mã tấu và aka ..... lũ cẩu saigon ngu học đấm ngực kêu trời nhưng quá muộn, chính dân chủ đã làm hại chúng, dân chủ như miếng vàng gắn vào cái răng vẩu, chỉ lóe lên 1 chút khi cười chứ cả hàm vẩu vẫn hoàn vẩu, đéo khá đc.

gần đây nhất chính quyền đã mất kiểm soát ( hay giả vờ mất ) đúng 01 đêm ở Bình Dương, lũ bần nông ngu học đang làm công nhân ở các khu công nghiệp bỗng vùng dậy chói lòa, vứt bỏ bộ dạng lam lũ cam chịu thường ngày, chúng hóa cướp ngay và luôn, diễu hành trên đường với cờ, chúng cướp và đốt tất cả trên đường đi của chúng. bọn cẩu này ngu đến nỗi đéo phân biệt đc đâu là tầu, đâu là đài, singapo hay hàn quốc, chỉ 1 đêm, chúng đốt sạch khu bình dương, khói cả tuần sau chưa tan .....

Vậy khi chính quyền mất kiểm soát, thàng nào sẽ chết cả nhà ?? 

Bọn giàu chứ còn bọn nào, con osin hiền lành nhà anh chị hóa ra là 1 nữ đồng chí trung kiên cài cắm, chúng rút dép tổ ong vả vào mõm anh chị để lục vàng. Thằng vé số hóa ra là biệt động thành, nó trói anh chị lại bắt nuốt sống cả tập vé số. các khu cao cấp royan, ciputra, phú mĩ hưng bị cướp đầu tiên, lũ nghèo hèn khốn kiếp ngày thường xếp hàng rồng rắn chờ ăn cơm 2 nghìn giờ mã tấu trong tay hân hoan đi cướp giết hiếp, những kẻ lái ô tô riêng là mục tiêu của chúng, hết ô tô chúng giết đến bọn SH, bọn quan chức tất nhiên chúng giết đầu tiên, rồi lũ giàu, rồi hơi giàu ....v....v....

Vậy có nên adua với lũ bần nông mõm vẩu ko ?? có adua với việc bắn người vô pháp vô thiên không ?? có muốn đẩy đất nước thành vô chính phủ ko ???

hỏi đã là trả lời.

" Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian ..... vùng lên hỡi ai cực khổ bần hàn ......." , đó là lời bài quốc tế ca của lũ khố rách mạt hạng, bọn khố rách này anh chị phải biết sợ chúng, chúng đéo có gì ngoài máu và sắt .

Nhắc lại nhé : đừng ác 1 cách hồn nhiên.


Chủ Nhật, 13 tháng 5, 2018


hóa ra là thế  !!  Từ bấy lâu nay luôn có đủ 2 vế mà qua " tuyên truyền " thì chỉ biết có vế sau thôi, còn vế trước thì không bao giờ được nhắc tới cả .







Thứ Ba, 1 tháng 5, 2018



Ăn uống qua tranh : Bữa sáng với phó mát, trái cây, bánh ngọt. 


( soi.today )





Bữa sáng luôn là một đề tài muôn thuở. Hôm nay mời mọi người “ xơi ” một bữa sáng khác : tác phẩm tĩnh vật vẽ phó mát, bánh nướng, và các loại trái cây của Floris van Schooten.







Điều đầu tiên ai cũng sẽ phát hiện ra là một vài món trong tác phẩm này giống y chang các món trong tranh của Clara Peeters và Willem Heda. Hai khúc phó mát – một vàng một đen như bị thiu – rất giống với phó mát mà Peeters hay vẽ. Nhưng Peeters ( sinh ở Bỉ ) chuyển sang Amsterdam sống từ nhỏ, và Floris cũng sống tại Amsterdam, nên chuyện cả hai vẽ phó mát giống nhau không có gì lạ ( giống việc họa sĩ Việt Nam cùng nhau vẽ phở gà ). Vả lại, Hà Lan nổi tiếng là nơi có sữa ( cô gái Hà Lan ) lẫn phó mát ngon, bởi vậy chuyện các họa sĩ đua nhau vẽ phó mát cũng là bình thường.





có thể nói thêm về Hàn Tín rằng, khi Lưu Bang bị Hạng Vũ vây đánh cho khốn đốn, cầu cứu Hàn Tín thì Hàn Tín đã nhân cơ hội đó xin được phong thêm chức tước, Lưu Bang vô cùng tức giận nhưng nhờ có Trương Lương kịp khuyên mà Lưu Bang mới nhẫn nhịn và phong chức cho Hàn Tín. Lúc còn đang tranh chấp thiên hạ mà Hàn Tín đã như thế, huống hồ chi đến lúc thái bình rồi, không còn kẻ thù nữa thì Hàn Tín há chỉ ngồi yên làm tướng mà không nghĩ đến việc lật đổ Lưu Bang  ??  Vì thế việc giết Hàn Tín để tránh việc binh đao về sau này cũng chỉ là nước cờ tất yếu của Lưu Bang mà thôi. Không giết công thần thì công thần sẽ tranh quyền đoạt lợi, còn giết rồi thì sẽ bị mang tiếng là ăn cháo đá bát, làm vừa ý người đời sao mà khó quá, mà trong ngôn ngữ chính trị thường dùng thì " người đời " ở đây chính là " quần chúng nhân dân " vậy  !!  Còn việc giao chức quyền thì phải biết chọn người, dùng người, không nhất thiết cứ phải là hậu duệ quyền quý của ai cả .


nói về Hàn Tín quả đúng là :

       Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người đánh chuông
       Bắt cởi chuồng, phải cởi chuồng
Cho " ngược xuôi " mới được phần " ngược xuôi "
       Có đâu ông trời như buồi
Bắt nghèo bắt khổ thành cùi thành teo
       Có nghèo mà cậy chi nghèo
Chữ  NGHÈO  liền với chữ  NGOẺO  một vần
       Đã mang lấy nghiệp vào thân
Thì đừng trách lẫn trời gần trời xa
       Giàu nghèo là tùy ở ta
Chữ Tâm kia không bằng 3 chữ GIÀU 



Tại sao Hàn Tín chết, Trương Lương sống ?

( Mai Dương )

***

Ai cũng thuộc nằm lòng câu thỏ chết thì giết chó, chim chết thì bẻ cung tên, phá xong địch thì mưu thần phải chết, và dùng nó để nói về một sự bạc bẽo đương nhiên trong chính trị. Qua đó khen Trương Lương thức thời mà thoát nạn, trách Hàn Tín ngu si mà rước họa thiên thu. Nhưng có mấy ai tự đặt lại vấn đề, tại sao Trương Lương thức thời cáo ấn từ quan ngay khi giang sơn thống nhất để rồi thoát nạn, còn Hàn Tín vẫn u-mê đến vậy để rồi tèo tốt ?

Chê Tín dốt là điều rất buồn cười. Tín là kẻ thông minh kiệt xuất, không kiệt xuất sao từ thân phận lính canh ôm kiếm gác cửa thuần túy bỗng rực sáng hóa đại tướng bách chiến bách thắng, một tay đủ giúp hoàng đế bình định thiên hạ ? Hàn Tín hẳn nhiên không lạ gì quy luật chính trị nghiệt ngã đó, nhất là trước khi đến lượt Tín thì hàng loạt công thần cũng đã lần lượt rơi đầu dưới lưỡi dao của vị hoàng đế từng một thời cùng vào sinh ra tử ?

Biết mà vẫn lao đầu vào chỗ chết. Tại sao ?

***

Trương Lương dòng dõi quý tộc nước Hàn, khi nước Hàn sụp đổ, trong lòng chỉ ôm mộng phục quốc không màng danh lợi. Sau khi chứng kiến vua Hàn nhu nhược, biết rằng lý tưởng của mình không thể trở thành hiện thực thì đành gạt nước mắt phò trợ Lưu Bang với tâm nguyện mau chóng chấm dứt chiến tranh, đưa lại thái bình cho thiên hạ. Lương, cốt cách quý tộc từ trong máu thịt, từ tổ tiên để lại, dĩ nhiên không có những nhu cầu thuần túy của một kẻ vô-lại ao ước, đó là quyền lực, danh vọng, và vật chất. Vì thế khi thiên hạ thái bình, Lương coi như đã thỏa mãn lý tưởng của mình, chấp nhận rời bỏ cuộc chơi, trước là giữ mạng, sau là ẩn cư ngẫm sự đời.

Hàn Tín ngược lại, xuất thân bần hàn, đến miếng ăn qua ngày cũng là mơ ước cháy bỏng. Tín lập nghiệp mà không có lý tưởng rõ ràng. Tín theo ai cũng được, miễn là có ăn và được chứng tỏ tài năng của mình. Nói chính xác hơn, Tín sống vì cá nhân Tín hơn là sống cho lý tưởng. Công thành danh toại, Tín có đủ quyền lực, danh vọng và vật chất, những thứ mà khi đói rách bần hàn có nằm mơ cũng không thấy, vì thế bảo Tín hãy rời bỏ nó là điều không tưởng. Với Tín, rượu ngon gái đẹp và quyền uy cá nhân mới thực là lý tưởng. Ngay cả khi đã bị giáng chức, Tín vẫn cố đấm ăn xôi chút quyền lực còn lại, nhìn thấy cái chết cận kề vẫn không dám dứt bỏ sân-si của mình.

Nên Tín chết.

***

Ngẫm ra bọn đói thối mồm, giai cấp bần nông răng vẩu chuyên mở mồm nói chuyện đạo đức và chê bai quan trường, bọn này mới là bọn dễ chết khi chẳng may chúng được đặt vào cái mỏ lợi lộc. Vì chúng không dứt ra được, đã đói ắt sẽ tham, đã tham ắt sẽ bám đến cùng, và khi thời thế thay đổi, sẽ chết.

Những vị trí nhạy cảm trong xã hội, những vị trí đặc biệt quan trọng trong xã hội nên giao vào tay đám hậu duệ quyền quý. Chúng có đủ truyền thống gia đình tổ tiên để giữ gìn phẩm hạnh trong ngưỡng. Chúng đã quá đủ trải nghiệm sung sướng để không phải tính đến việc thả mình vì những tham lam lặt vặt. Với bọn này, chữ danh quan trọng hơn nhiều, lý tưởng quan trọng hơn nhiều khi đem ra đong đếm với những nhu cầu cá nhân mà bọn bần nông vẫn hay lấy ra như là tiêu chí để đánh giá mức độ thành công của đời người, ấy là quyền lực và vật chất.

***

Bọn đói rách ngu muội, chúng chỉ phù hợp với làm cách mạng, xóa cờ chơi lại là giỏi, hehe.