Trang

Thứ Năm, 8 tháng 4, 2021


( Người Phố Cổ )



Cứ mỗi khi trên Phây lan truyền những lời kêu ca ( moans ) về việc học hành, đặc biệt là cấp 1-3 , rằng ù uôi nó rất là vất vả ( hard ) và kiệt sức ( be exhausted ) , rằng chẳng nước nào học như vậy cả, học nhiều để làm gì, đến loa kẹo kéo cũng chỉ cần dùng 1 núm chỉnh volume là đủ, liệu có lãng phí tuổi thơ trẻ em hay không, thì kẻ già này hoàn toàn đéo cần đọc hết bài vì biết chắc 100 % là nó xuất xứ từ một tộc hào sảng có IQ 50, hay thở cái tình, cái bọn mà không chỉ không liên quan gì tới giáo dục mà thậm chí có thể coi là một phản-khái-niệm của giáo dục, to some extent, nên những thứ chúng thở ra hoàn toàn ( totally ) không có bất kỳ giá trị tham khảo gì cho việc học hành của nước ta cả.


Thực tế thì nếu bạn đến từ một tộc người học giỏi, bạn thường không bao giờ nói về việc học. Bạn sẽ không có nhu cầu kể lể rằng việc học rất vui hay rất khổ mà chỉ nhận thức đơn giản là mình cần học như một bản năng. Các anh chị có thấy anh Vượng kể lể về việc sướng khổ, khó dễ trong kinh doanh bao giờ không, hay toàn là các chuyên gia diễn giả bán khoá học dạy làm giàu cởi bộ suits thuê ra thì quần sịp vá 9 lần chỉ poly là chưa dám thay  ???


Ai làm giáo dục cũng biết, suốt mấy chục năm qua, chúng ta chưa bao giờ có thể áp dụng một nền giáo dục công bằng theo đúng tinh thần của nó cả, chưa kể những điểm cộng ưu tiên. Đề thi đại học thời còn chưa xét tuyển luôn có 2 bộ đề ở 2 đẳng cấp trình độ khác nhau hoàn toàn, 1 dành cho tộc người giỏi toán, và 1 dành cho tộc người hào sảng. Thậm chí với một bộ đề trình độ cứt nát nhất như vậy, vẫn cần phải duy trì điểm đầu vào siêu thấp thì hào sảng nhân mới có thể đỗ vớt . Học sinh đỉnh của chóp của hào sảng tộc so sánh thì may ra bằng trình độ học sinh trung bình của giỏi toán tộc, là điều mà ai cũng biết nhưng giữ tế nhị chẳng muốn nói ra.


Cơ mà tộc giỏi toán chúng tôi vốn chưa bao giờ phàn nàn về sự thiệt thòi ấy như một người anh cả đầy trách nhiệm, kiêu hãnh và định kiến, được thừa kế toàn bộ những tinh hoa, đẹp đẽ, giỏi giang, rộng rãi và đạo đức, chúng tôi không bao giờ chấp nhặt cái sự bất công đè nặng lên đôi vai mình, coi nó như lọt sàng xuống nia thôi, dù về mặt hệ quả thực tế thì việc này mặc nhiên đặt chúng tôi ngang hàng với những sản phẩm đầu ra có trình độ như concac trên thị trường lao động. Tuy nhiên nếu chỉ thế thôi thì đã là một nhẽ. Chính sự nhập nhằng tế - nhị này về lâu dài lại tạo nên một ảo tưởng nguy hại, đó là hào sảng tộc, hỡi ôi, tưởng mình giỏi THẬT chứ chả kém ai. Chúng nó đại học thì mình cũng đại học cơ mà, chúng nó giải ma trận thì mình cũng làu làu bảng cửu chương chả thua gì mà phải ngại, nên mình cũng phải có cái trách nhiệm phản - biện giáo dục, thậm chí là hỡi ôi, viết sách giáo khoa.


Đôi khi bọn báo chí ăn tiền của lũ trường cuốc tế ( aka dân lập ) viết bài cổ vũ học nhẹ, chơi nhiều, gìn giữ tuổi thơ tới 18 tuổi rồi rũ bùn chói loà thành Gates, Musk ..... Đương nhiên cái này thì quá chuẩn ý nguyện của bọn phụ huynh học dốt nên chúng vào hùa rất nhiệt tình, rằng chính bản thân chúng ngày xưa đéo học gì mà giờ vẫn cứ hát Chế Linh không cần gõ phách đấy thây  ???  Hay đôi khi Tây khen rằng “ học sinh Đông Lào học giỏi ” dù ai cũng biết bọn “ học sinh ” mà họ nói tới là ở đâu, và chúng có truyền thống học giỏi từ bao nhiêu nghìn năm trước, cơ mà hào sảng tộc vẫn cứ nhận luôn là bao gồm cả mình cho tiện. Rồi bắt đầu chiêm - nghiệm rằng mình giỏi ( vkl ) là do học vất vả quá chăng  ??? Cái sự vất vả ấy là thừa thãi quá chăng  ???  Vì nhiều đứa xung quanh mình đéo học gì mà vẫn “ giỏi ” y như mình vậy nên bắt đầu chửi việc học nặng.


Chúng xaolon rằng mình học héo cả người đi nhưng Olympic toán, lý, hoá, không thấy tên chúng. Chúng phét lác là có thiên hướng nghệ thuật nhưng giải Chopin hay 3 đời tứ trụ hội họa không lưu danh chúng. Chúng nói mình tuy lười học cơ mà sáng tạo, nhưng các tập đoàn công nghệ đa quốc gia không bao giờ liếc mắt tới chúng. Đôi khi chúng lý sự là do giáo dục như cứt nên chúng đéo thèm giỏi mà thôi, nhưng kể cả bỏ qua 2 thời kỳ giáo dục Nho Giáo hay XHCN hiện tại ( mà chúng cho là không Tây, không khai phóng ), lấy cái thời kỳ có nền giáo dục trung tính và hợp ý chúng nhất là thời Thực Dân thì vẫn đéo thấy tăm hơi chúng ở chỗ đéo nào  ??? 


Có lẽ đã tới lúc cần thẳng thắn, xanh chín, cởi mở, thậm chí phủ phàng với nhau, để chấm dứt những ảo tưởng có thể gây hại cho đại - cục. Học sinh, ngay từ cái danh tính của nó đã nói lên nhiệm vụ trong xã hội, đó là  HỌC , không thể khác được. Và so với cường độ học tập 17 tiếng / ngày của học sinh Hàn, Tàu, ..... thì học sinh Đông Lào chả có cái đéo gì gọi là áp lực cả. Con đường duy nhất để giỏi là học, không bao giờ có “ chơi nhiều rồi sáng tạo ”, “ học dốt sẽ khai phóng ”, “ lười tí nhưng giữ được tuổi thơ ”. Ngu, mặc nhiên là sẽ đần độn, vô duyên, vô văn hoá, vô đạo đức, óc sáng tạo tối như hũ nút và chỉ có thể đi làm hiệp sĩ, mà thôi.

 

Hãy thôi những kiểu khen xã giao đối với bọn học ngu mà hãy chửi thẳng vào mặt chúng vì khi đối tượng không thể nhận ra đâu là lời khen đãi bôi, tế nhị, thậm chí mỉa mai, thì hậu quả sẽ vô cùng kinh khủng. Nó sẽ trở thành khen cho mà chết và chết chùm tới cả đời con cháu thằng khen khi nền giáo dục bị hạ tiêu chuẩn xuống mức thảm hại để vừa lòng quân học dốt hay nói tình người.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét