Trang

Thứ Ba, 12 tháng 3, 2019



nếu nói về văn chương chữ nghĩa thì từ Hán Việt bay bổng và thăng hoa hơn nhiều. Ví dụ : từ thuần Việt " tài năng " với từ Hán Việt " hàn lâm " thì từ " hàn lâm " rõ ràng nghe hay hơn, uyên bác hơn, cho nên vì thế mới có chữ " Viện Hàn Lâm " để chỉ 1 học viện gồm những con người ưu tú, tài giỏi, bác học chứ không có ai nói là  " Viện tài năng " vì nghe không hay bằng. Hoặc như từ thuần Việt " nhà nước " với từ Hán Việt " quốc gia " thì từ " quốc gia " nghe có chính nghĩa hơn và thánh thót hơn. Từ Hán Việt cũng là từ tiếng Việt dịch ra từ tiếng Hán cho nên cũng không cần thiết phải học lại chữ Hán làm gì ngoại trừ những người làm công việc liên quan đến chữ Hán. 


thay vào đó thì tại sao không sáng tạo ra 1 chữ viết tượng hình khác để thay thế cho chữ Hán ??  Chữ tượng hình có ưu thế là từ nào rõ ràng từ đó, khác với chữ ký âm ( tức là chữ Latin đang dùng để viết Tiếng Việt đây ) là dễ bị nhầm lẫn bởi những từ đồng âm khác nghĩa . 


Ví dụ : từ " bác " có nhiều nghĩa . 


- Bác rất thích làm thơ. 


từ bác ở đây để chỉ 1 người khá lớn tuổi, thậm chí có vai vế trong 1 tổ chức  (1)



- Đề xuất nào đưa ra cũng đều bị bác hết.   (2)


từ bác ở đây có nghĩa là bác bỏ.


từ " bác "  với từ " bát " còn đọc trùng âm với nhau, " bát " ở đây thường là chỉ cái bát, cái chén. Nếu như viết theo kiểu tượng hình thì từ bác hiểu theo nghĩa (1) hay nghĩa (2) sẽ đều phân biệt được và dĩ nhiên là sẽ khác hoàn toàn với chữ " bát " đọc trùng âm. 


tư duy vẫn là chủ yếu, chữ nghĩa chỉ là thể hiện cái tư duy đó mà thôi, không nhất thiết cứ phải giỏi chữ Hán hay chữ Hy La thì khoa học kỹ thuật và đất nước sẽ phát triển. Dù sao thì cũng có thể xem đây là 1 bài viết về hệ thống chữ nghĩa khá thú vị. Đối với những ai chưa biết JAV là gì thì đó chính là thể loại phim " thiên đường " của Nhật Bổn mà những ai chưa biết các diễn viên JAV trông như thế nào thì hãy đọc hết bài viết này để " tưới mát đầu óc " trước khi " tưới mát cặp mắt " của mình. Cặp mắt là cửa sổ của tâm hồn, " tưới mát cặp mắt " cũng chính là tưới mát tâm hồn của mình vậy .


( Người Phố Cổ )


Một câu hỏi thường gặp, đặc biệt là từ các trí thức thuộc tộc người Nam vĩ tuyến 17 ( hoặc Việt Kiều ) mỗi khi có chủ đề liên quan đến giảng dạy Hán Việt để hiểu rõ tiếng Việt hơn, đó là : " Bọn Tây nó có biết chữ Hán đéo đâu sao nó vẫn phát triển được khoa học kỹ thuật, triết học, nghệ thuật, văn học đấy thôi ? "


Câu hỏi này cũng giống như hỏi " Đi làm thì cần gì mặc quần áo, diễn viên JAV làm việc trên phim không mặc mà cũng kiếm mấy chục nghìn đô mỗi tháng đó thôi ? ". Phải nói đó là tư duy của lợn chứ không phải của người bình thường được. Cái não trạng hình thành từ khí hậu nóng bức 400 ngày / năm này luôn vừa thách thức, vừa gây tò mò cho những hậu sinh của Darwin về sự chọn lọc tự nhiên trong môi trường nhiệt đới, nơi những cá thể có IQ trên 100 dường như bị xoá sổ theo thời gian.


Quay lại câu hỏi, tại sao bọn Tây lông không biết chữ Hán mà vẫn phát triển được khoa học kỹ thuật, triết học, nghệ thuật, văn học, súng, vi trùng và thép ? Kẻ già này, thật ngại quá, kiến thức Tây học còn đỉnh cao hơn cả Hán Học. Tôi vốn tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt, đọc Lev Tolstoy trước cả Tam Quốc và Đông Chu nên sẽ thông não sơ bộ cho các anh chị me Tây phải khâm phục.


Trên thế giới chỉ có duy nhất 3 ngôn ngữ có hệ thống từ vựng đủ để cấu thành  TẤT  CẢ  các khái niệm ở mọi lĩnh vực, đó là chữ Hán, chữ Latin và Hy Lạp. Văn hoá Tây lông ( Âu Mỹ ) bắt nguồn từ văn minh Hy La, đó là lý do giới học thuật Tây lông chỉ cần hiểu các khái niệm gốc Hy La chứ học chữ Hán để tế cụ các anh chị chăng ? Tất cả các khái niệm khoa học kỹ thuật, sinh học, triết học, âm hộ học ..... của tiếng Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Nga ..... đều bắt đầu từ gốc Hy La với cái vỏ ngôn ngữ bản địa mà thôi ( tương tự các từ Hán Việt ). Bất kể anh là nhà văn, kỹ sư nông nghiệp, dược sĩ hay chuyên gia tâm lý vị thành niên, các thuật ngữ chuyên ngành của anh dùng đều có gốc Hy La nguyên thuỷ hoặc từ mới được ghép lại bởi các từ Hy La riêng rẽ để hội ý ( tương tự như chữ Hán ở Đông Á ).


Ví dụ : technology, từ này gốc Hy Lạp tên là tekhnologia, ghép bởi hai từ tekhne ( kỹ thuật, nghệ thuật ) và logia ( khoa học, học thuyết ). Bản thân từ tekhne lại có gốc từ teks ( dệt, chế tác ) và logia có gốc từ leg ( phát ngôn ) , nên ai biết chiết tự gốc Hy Lạp của từ technology sẽ hiểu rằng ý nghĩa chuẩn xác của nó là một học thuyết về kỹ nghệ.


Các khái niệm Hy La đôi khi được dùng trực tiếp mà không cần vỏ ngôn ngữ nước sở tại. Như người Tây mà học luật, nếu không hiểu được các khái niệm latin, toà đưa tờ tống đạt đọc chắc sẽ tưởng là công thức làm bánh pizza. Các sinh viên ngành dược ( ngay cả ở Việt Nam ) sẽ thậm chí đéo phân biệt được thuốc đi ỉa và thuốc trợ tim nếu không biết gốc latin. Trong ngành ngoại giao, các khái niệm như " persona non grata ", " de facto ", " concordat ", " ultimatum " ..... vẫn là chuẩn mực và không thể thay thế.


Một ví dụ rất quen thuộc trong văn học, đó là nostalgia. Phần lớn các thể loại ít chữ rất hay dùng từ này với nghĩa " homesick " nhưng như thế là sai hoàn toàn. Từ này cũng gốc Hy Lạp, ghép bởi hai từ nostos ( trở về ) và algos ( đau đớn, chịu đựng ). Anh chị nào đọc văn học cổ điển Anh sẽ thấy từ nostalgia / nostalgic được dùng rất tinh tế, không có nền tảng ngôn ngữ nhất định thì sẽ không thể biết cách dùng. Nếu anh chị dốt Hán Việt sẽ không bao giờ dịch được từ này, từ này tiếng Việt phải dịch là hồi thống ( 徊 痛 - bộ nhân đi ) mới sát nghĩa, chứ đéo phải " nhớ nhà " như lũ ngu học vẫn dịch bố láo chi xiên. 


Đó chỉ là một vài ví dụ về việc học thuật Tây Lông cần dựa trên gốc khái niệm Hy La như thế nào. Các khái niệm latin cũng có thể chiết tự ( bẻ rời các chữ ) y như chữ Hán, khiến ý nghĩa của khái niệm được hiểu và sử dụng chuẩn xác hơn.


Tiếng Việt là là ngôn ngữ duy nhất giống tiếng Trung Quốc ở châu Á : Đơn âm và hữu thanh. Ngôn ngữ đơn âm về lý thuyết vốn không được sinh ra để sử dụng chữ ký âm nhưng may mắn ( hoặc cũng có thể là tai họa ) cho tiếng Việt là nó có rất nhiều âm tiết, hạn chế được khá nhiều hiện tượng đồng âm dị nghĩa nên đọc văn bản chữ Quốc Ngữ ta vẫn có thể hiểu được nghĩa dựa vào văn cảnh.


Tuy nhiên như đã nói, chữ ký âm không truyền tải được tính chất của khái niệm như chữ tượng hình. Một khái niệm latin chỉ là cái tên người ta đặt cho một khái niệm mà thôi. Chữ latin gia đình là gia đình, nhưng chữ Hán, gia đình tức là trên có mái nhà, dưới nuôi lợn làm kế sinh nhai. Chữ tượng hình ưu việt về nghĩa, kể cả với một từ không biết, vẫn có thể hiểu được nội dung, tính chất của từ dựa trên các bộ cấu thành.


   -------------------

và sau đây là những hình ảnh của diễn viên JAV Nhật Bổn có tên là Moemi Katayama. Nếu như sau này nền học thuật nước nhà tiến bộ, có nhiều người chăm chỉ theo dõi những bài viết đầy chất trí tuệ thì mình sẽ chăm chỉ đăng những bài viết vừa có tính học thuật cao vừa đăng kèm những hình ảnh có tính chất " tươi mát " cho tâm hồn ( qua cặp mắt ) để trí óc và tâm hồn cùng nhau thăng hoa và phát triển vậy.















































Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét