Thứ Tư, 3 tháng 7, 2019
( Người Phố Cổ : lược trích )
Tút này tôi không muốn nói gì về kinh tế, tầm Phú là vậy, lĩnh vực thông não cứ Sonate C trưởng rồi lại đảo sang Symphony No.9 rê thứ ngay thế mới hay, chính luận rồi lại kinh tài, vi mô xen với vĩ mô, từ văn kiện Đại Hội đến quy hoạch cán bộ nguồn của TW, đéo có lĩnh vực nào không tinh thông.
Hôm nay Phú nói về giáo dục nhân vụ cãi nhau về việc Việt Nam có phải nền giáo dục top 10 thế giới hay không. Vì mầm non tương lai, Phú lại vén mây mù mà giảng. Trước hết, các anh chị cần bỏ đi cái ý niệm “ giáo dục Việt Nam ” như một thể thống nhất, đây là tư tưởng mang tính dân tuý, đánh đồng bù trừ mất dạy. Việt Nam có chung một hệ thống giáo dục công lập nhưng ở các mức độ khác nhau mang tính vùng miền, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hoá và lịch sử.
Phú vẫn bị coi là người kỳ thị vùng miền, điều này sai, tôi không kỳ thị, nhưng có phân biệt. Phân biệt vùng miền để quản lý, quy hoạch, tổ chức xã hội một cách khoa học và hợp lý, chẳng có gì sai cả. Đánh đồng tất cả một rọ như nhau mới là hành vi mất dạy. Thổ nhưỡng, khí hậu, văn hoá, dân trí khác nhau thì không thể có chuyện tất cả như nhau, đừng xạo lồn một cách trơ trẽn, vô liêm sỉ như thế.
Lấy ví dụ Trung Quốc, họ không bao giờ đánh giá “ giáo dục Trung Quốc ” một cách chung chung mất nết mà chỉ xem xét những vùng đại diện cho giáo dục tiên tiến. Thực tế thì những quốc gia đông dân như Trung Quốc hay Việt Nam, chỉ cần một vùng có giáo dục vượt trội tầm cỡ quốc tế và những vùng khác làm tốt giáo dục phổ cập thôi là đủ. Trong các bảng xếp hạng quốc tế như kỳ thi PISA, đại diện của Trung Quốc chỉ là BSJG, gồm Bắc Kinh, Thượng Hải, Giang Tô và Quảng Đông, tức 4 vùng giáo dục tiên tiến tiêu biểu của duyên hải phía đông Trung Hoa. Tinh hoa của đất nước Trung Quốc đều ở đây mà ra, 1.000 năm trước cũng vậy, 1.000 năm sau vẫn sẽ chỉ như vậy mà thôi.
Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Các anh chị hãy dành ra 24 h tra cứu thoải mái các nguồn, từ ngày anh Rái Cá lập nước cho đến thời mồ ma giặc Pháp, từ độc lập đến suốt chiến tranh rồi lại hoà bình, từ Đổi Mới cho tới thời phây búc phổ cập đến xóm thôn, giáo dục ở đâu tạo ra tinh hoa ? Câu trả lời là Bắc Kỳ và một phần miền Trung, cái này liệu có cần tranh luận nữa hay không ??? Xứ Nam Kỳ, hỡi ôi, chưa bao giờ thoát cảnh vùng trũng của giáo dục. Người Pháp chiếm xứ này đầu tiên nhưng ngay khi bình định Bắc Kỳ, thủ đô Đông Dương phải di dời ngay & luôn ra Hanoi vì kiếm khắp lục tỉnh đéo anh nào chịu đi học để làm quan. Suốt 300 năm lịch sử hào hùng bú diệu đế cắn đuông dừa, xứ Nam Kỳ phát tích duy nhất một tiến sĩ, và gốc Hoa, chính là Phan Thanh Giản.
Thế nên, để đánh giá giáo dục Đông Lào chuẩn xác thì chỉ cần nhìn vào vài tỉnh đại diện mà thôi : Hanoi, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Những tỉnh thành còn lại chỉ cần làm tốt giáo dục phổ cập, tất nhiên sẽ có người giỏi rơi rớt ở các vùng khác nữa, họ sẽ được lọc ra và đưa về Hanoi để giáo dục nâng cao. Tất cả các tinh hoa tuyệt đỉnh của đất nước từ xưa tới nay hầu hết đều từ những vùng đất địa linh nhân kiệt này mà ra, bất kể vật đổi sao dời, bất kể đói rách ăn bo bo hay giàu ngập mõm cắn thịt bò thì có những cái không thể thay đổi được bằng hô hào hay đầu tư tiền bạc, công sức. Nói thẳng ra, Việt Nam chỉ cần bấy nhiêu tỉnh thành để ươm mầm giai cấp tinh anh là đủ, chứ các anh chị nghĩ cả nước này đi làm giáo sư tiến sĩ doanh nhân, giật giải quốc tế hay sao?
Nâng cao chất lượng và độ phủ của giáo dục phổ cập, tập trung vào những tỉnh thành trọng điểm giáo dục để tạo đột phá là cách hiệu quả, đỡ lãng phí nguồn lực nhất. Quốc gia đông dân cũng giống như nhà đông con, chỉ cần chăm lo cho vài đứa sáng dạ tiềm năng nhất để mai này kéo cả nhà lên, các anh các chị đã hiểu vấn đề chưa ??? Để phát triển, chúng mình cũng cần các công nhân lành nghề, lao động dịch vụ thái độ tốt, nông dân cần cù và những anh hùng thiếu niên biết đánh bạn từ thủa cởi truồng để sung vào quân đội tôi luyện nên những chiến binh dũng mãnh.
Vấn đề chỉ còn là nâng cấp hệ thống giáo dục đại học và dạy nghề thôi, Việt Nam cần có ít nhất một trường đại học đẳng cấp cỡ Thanh Hoa hay nhóm SKY của Hàn Quốc để bứt phá, đồng thời hướng các học sinh ưu tú vào những ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế chứ đừng nên chỉ đâm đầu hết vào công an rất lãng phí nguồn lực. Về giáo dục đến cấp THPT , hệ thống trường công hiện giờ tôi khẳng định là không có vấn đề gì để phàn nàn.
Giáo dục là một hình thức đầu tư, vốn liếng là hữu hạn, hãy biết bỏ vào đâu cho đồng vốn sinh lợi tối đa. Đừng nghe các thể loại chuyên gia mặt lồn trăn trở với vật vã mới đau đớn với bolero, địt mẹ quân rác rưởi cần phải bị khoá mõm để Annam được yên ổn đi lên.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét